Câu 1:
`-` Thể thơ: thơ lục bát
`@` Có dòng lục 6 tiếng và dòng bát 8 tiếng
`-` PTBĐ chính: biểu cảm
`@` PTBĐ chính của thơ luôn là biểu cảm
`@` Thể hiện cảm xúc của tác giả đối với hành tinh xanh
Câu 2:
`->` Nội dung chính của đoạn trích là: bài thơ trên là một thông điệp khuyên nhủ mọi người hãy sống hòa bình, đoàn kết và ngăn chặn tranh. Hãy bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 3:
`-` Phép tu từ nổi bạt nhát trong doạn trcish là: điệp ngữ
`-` Điệp các câu như:
`+` Cùng bay nào, cho trái đất quay!
`+` Màu hoa nào, cũng quý cũng thơm!
`+` Hành tính này, là của chúng ta!
`-` Điệp các từ như: Trái Đất, ơi, chim,..
`-` Tác dụng: tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của tình yêu hòa bình, tình yêu thương đất nước. Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, mỗi màu da khác nhau nhưng đều mang trong mình dòng máu Lạc Hồng, đều xứng đang được yêu thương.
Câu 4:
`->` Trái Đất được tác giả so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy sự tự do và vẻ đẹp của hòa bình, niềm vui của những đứa trẻ trong sáng, hồn nhiên. Hình ảnh chim bồ câu cũng đã được tác giả so sánh với Trái Đất biểu tượng cho sự hòa bình, không có chiến tranh tàn khốc. Vẻ đẹp nên thơ của Trái Đất được tác giả thể hiện qua các hình ảnh so sánh. Bầu trời xanh biếc với những cánh chim hải âu bay lượn dập dờn cùng với đó là bầu trời xao xanh trong vắt, được tô điểm thêm bởi những quả bóng bay xanh biếc như khắc họa lên một thế giới hòa bình.
Câu 1:
- Thể thơ: Tự do (không tuân theo bất kì quy luật nào về số câu, số chữ)
- PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 2: Nội dung: "Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta". Bài thơ là một lời nhắc nhở mang ý nghĩa sâu sắc đối với mọi người: Cần phải đoàn kết, chung tay bảo vệ nền hòa bình của Trái đất, đẩy lùi chiến tranh.
Câu 3: Biện pháp tu từ nổi bất nhất trong đoạn: Điệp ngữ, điệp cấu trúc:
- Cùng bay nào, cho trái đất quay!
- Màu hoa (da) nào cũng quý, cũng thơm!
- Hành tinh này là của chúng ta!
- Trái đất.... của... ; .... ơi
`=>` Tác dụng:
- Tạo âm hưởng, giữ nhịp cảm xúc cho câu thơ.
- Khẳng định: Trái đất là của chung tất thảy mọi người cũng như mọi sinh vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải chung tay bảo vệ Trái Đất, vì thế giới hòa bình, không chiến tranh, bom đạn.
- Qua đó, cũng là lời nhắc nhở của tác giả về việc đoàn kết, yêu thương giữa con người với nhau. Cùng sinh sống trên trái đất, đồng nghĩa rằng chúng ta đã chung một nhà. Bởi vậy, phải biết đùm bọc, thương yêu, tương trợ lẫn nhau, chớ phân biệt màu da, sắc tộc.
Câu 4: Cảm nhận của em về Trái đất - ngôi nhà chung: Trái đất là hành tinh xanh, là cái nôi của sự sống. Trái đất mang một vẻ đẹp yên bình, êm ả, đằm thắm. Và có lẽ, nếu thế giới loài người này chấp nhận kết thúc mọi xung đột, chiến tranh, thì Trái đất sẽ đẹp đẽ và thơ mộng hơn rất nhiều.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK