`a,` Hai câu chuyện trên chưa có bố cục vì các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
`b,`
`**` Cách kể chuyện ở bài (1) bất hợp lí ở:
- Theo văn bản gốc sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng. Còn trong (1) sự việc sự việc quen ngồi đáy giếng tạo ên tính chủ quan được kể trước.
- Câu chuyện không liên quan đến sự việc "trâu trở thành bạn nhà nông"
`**` Cách kể chuyện ở bài (2) bất hợp lí ở:
- Theo văn bản gốc, anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác. Còn trong (2) anh chàng mặc áo mới đã khoe được với một người
`c,` Theo em, nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện sau là:
- Ở bài (1) nên sắp xếp sự việc ếch quen ngồi đáy giếng tạo nên tính chủ quan, coi trời bằng vung rồi sau đó kể sự việc nó ra ngoài giếng bị con trâu giẫm bẹp
- Ở bài (2) nên sắp xếp sự việc lí do anh áo mới đứng ở ngoài cửa đợi người đi qua rồi đến chi tiết lấy cớ hỏi chuyện để khoe chiếc áo mới với anh lợn cưới
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK