Câu 32: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quân dân Việt Nam?
→B. Buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam.
$\text{Giải thích : Vì sự việc Mỹ không tham gia vào chiến sự trong sự kiện trên . Vì thế Mỹ không làm gì và không có nghĩa vụ ngồi vào đàm phán với Việt Nam }$
Câu 33: Phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh vì
→A. tình hình cụ thể của Việt Nam đã thay đổi so với trước.
Câu 34: Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
→Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi
$\text{Nhờ có lực lượng vũ trang mà chúng ta dành được chính quyền trong Cuộc Cách mạng Tháng 8-1945 . Lực lượng vũ trang đã thực hiện chiến dịch Hồ Chí Minh để chấm dứt nhà nước Việt Nam Cộng Hòa cũng như kết thúc chiến tranh ở Việt Nam . }$
Câu 35: Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết được những khó khăn về đối nội trong những ngày từ đầu tháng 9-1945 đến cuối tháng 12-1946 có ý nghĩa
→C. tập trung lực lượng để đối phó với kẻ thù nguy hiểm nhất.
$\text{Giải thích :Vì lúc này thực dân Pháp đã chuẩn bị bắt đầu tái chiếm Việt Nam lần 2 nên buộc lòng chúng ta phải tập trung lực lượng }$
Câu 36: Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939-1945 là nhằm
→B. tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Câu 37: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
→B. Lật đổ được sự thống trị của các giai cấp bóc lột.
$\text{Cách mạng tháng 10 Nga lật đổ giai cấp thống trị là tư sản , địa chủ quý tộc . Còn cách mạng tháng 8 lật đổ chế độ thực dân thống trị => Đều là giai cấp thống trị bị lật đổ}$
$#dangduy34hd$
Câu 32: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quân dân Việt Nam?
A. Bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành.
B. Buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam.
C. Làm phá sản kế hoạch đánh nhanh của Pháp.
D. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.
`=>` Chiến dịch Thu đông năm `1947` là chiến dịch của Việt Nam để đánh Pháp,Mỹ không liên quan tới chiến dịch này này và cũng chưa có lý do để Mỹ ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam.
Câu 33: Phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh vì
A. tình hình cụ thể của Việt Nam đã thay đổi so với trước.
B. sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
D. tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn.
`=>` Giải thích như trả lời.
Câu 34: Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
D. Chịu sự chi phối của trật tự hai cực, hai phe.
`=>` Nhờ có lực lượng vữ trang nên chúng ta thành công trong cả cách mạng và cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Câu 35: Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết được những khó khăn về đối nội trong những ngày từ đầu tháng 9-1945 đến cuối tháng 12-1946 có ý nghĩa
A. củng cố quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám.
B. phá sản chiến lược toàn cầu của Mĩ trong chiến tranh lạnh.
C. tập trung lực lượng để đối phó với kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. làm thất bại hoàn toàn âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp.
`=>` Việc giải quyết hết vấn đề khó khăn giúp đảng ta có thể tập trung vào việc đối phó với kẻ thù nguy hiểm nhất là thực dân Pháp.
Câu 36: Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939-1945 là nhằm
A. phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang.
B. tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. lôi kéo tầng lớp đại địa chủ tham gia cách mạng.
D. xây dựng hình thức mặt trận dân tộc thống nhất.
`=>` VIệc giải phóng là vô cùng quan trọng vì lúc này ta vẫn còn bị phát xít Nhật chiếm kho thóc và bóc lột nước ta.
Câu 37: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
A. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
B. Lật đổ được sự thống trị của các giai cấp bóc lột.
C. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn hoàn chỉnh.
D. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.
`=>` Ở Việt Nam chống phát xít Nhật, lật đổ triều đại phong kiến;ở Nga lật đổ chế độ phong kiến Nga.Cả `2` chế độ trên đều bóc lột nhân dân.
Câu 40: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) có điểm mới nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam?
A. Kết hợp tiến công quân sự và nổi dậy của quần chúng.
B. Thực hiện chiến tranh du kích là chủ yếu.
C. Kết hợp đánh tập trung và đánh phân tán.
D. Cả nước chỉ thực hiện một nhiệm vụ cách mạng chiến lược.
`=>` Sự liên kết bền chặt giữa tiến công quân sự và sự nổi dậy của quần chúng là sự liên kết hoàn hảo để đánh giặc.
`@` Yorri
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK