1. Do tác động của dòng biển lạnh Peru. (Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và chảy gần bờ biển phía Tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển→đất liền , ngang qua dòng biển Peru gặp lạnh và ngưng tụ thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía Tây Nam Mỹ ít đi, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.)
2. Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
– Bắc Ca-na-đa và các đảo phía Bắc : Do ở đây có khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi có băng vĩnh viễn
– Hệ thống Coóc-đi-e : Do đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, hầu như không mưa.
– Đồng bằng A-ma-dôn : Do đây là rừng rậm, sự khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía Nam dãy An-đét : Do ở đây có hoang mạc nên khí hậu khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Chúc cậu học tốt :>
1/Dải đất duyên hải phía tây an đét lại có hoang mạc vì:
+Dải đất này chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru nên không mưa
=>Hình thành hoang mạc
2/
Một số khu vực của Châu Mỹ có dân cư thưa thớt vì:
-Do khí hậu khắc nghiệt.
-Kinh tế kém phát triển.
-Giao thông không thuận lợi.
@Plinhtuha2
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK