Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau:
1. Qua khe dậu, / ló ra mấy quả // đỏ chói.
`-` `TN:` Qua khe dậu
`-` `CN:` ló ra mấy quả
`-` `VN:` đỏ chói.
2. Những tàu lá chuối / vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
`-` `CN:` Những tàu lá chuối
`-` `VN:` vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, / những chùm hoa khép miệng // bắt đầu kết trái.
`-` `TN:` Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông
`-` `CN:` những chùm hoa khép miệng
`-` `VN:` bắt đầu kết trái.
4. Sự sống / cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả / nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
`-` `CN1:` Sự sống
`-` `VN1:` cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả
`-` `CN2:` hoa thảo quả
`-` `VN2:` nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo xa / tím pha hồng
`-` `CN:` Đảo xa
`-` `VN:` tím pha hồng
6. Rồi thì cả một bãi vông / lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
`-` `CN:` cả một bãi vông
`-` `VN:` lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, / thấp thoáng một mái chùa // cổ kính.
`-` `TN:` Dưới bóng tre của ngàn xưa
`-` `CN:` thấp thoáng một mái chùa
`-` `VN:` cổ kính.
8. Hoa móng rồng // bụ bẫm như mùi mít chín / ở góc vườn nhà ông Tuyên.
`-` `TN:` ở góc vườn nhà ông Tuyên.
`-` `CN:` Hoa móng rồng
`-` `VN:` bụ bẫm như mùi mít chín
9. Sông // có thể cạn, núi // có thể mòn, / song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
`-` `TN:` song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
`-` `CN1:` Sông
`-` `VN1:` có thể cạn
`-` `CN2:` núi
`-` `VN2:` có thể mòn
10. Tôi / rảo bước và truyền đơn / cứ từ từ rơi xuống.
`-` `CN1:` Tôi
`-` `VN1:` rảo bước
`-` `CN2:` truyền đơn
`-` `VN2:` cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, / đám trẻ mục đồng chúng tôi // thả diều.
`-` `TN:` Chiều chiều, trên triền đê
`-` `CN:` đám trẻ mục đồng chúng tôi
`-` `VN:` thả diều.
12. Tiếng cười nói / ồn ã.
`-` `CN:` Tiếng cười nói
`-` `VN:` ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau toả mùi thơm.
`-` `CN:` Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
`-` `VN:` đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, / mặt trăng // đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
`-` `TN:` Sau tiếng chuông chùa
`-` `CN:` mặt trăng
`-` `VN:` đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, / dòng sông // sáng rực lên, những con sóng nhỏ // vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
`-` `TN:` Dưới ánh trăng
`-` `CN1:` dòng sông
`-` `VN1:` sáng rực lên
`-` `CN2:` những con sóng nhỏ
`-` `VN2:` vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng trong / chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường / trắng xoá.
`-` `CN:` Ánh trăng trong
`-` `VN:` chảy khắp cành cây kẽ lá
`-` `CN:` tràn ngập con đường
`-` `VN:` trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, // đến bây giờ, / vẫn còn rõ nét.
`-` `TN:` đến bây giờ
`-` `CN:` Cái hình ảnh trong tôi về cô
`-` `VN:` vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
`-` `CN:` Ngày tháng
`-` `VN:` đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, / Bé // trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
`-` `TN:` Đứng bên đó
`-` `CN:` Bé
`-` `VN:` trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích / cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
`-` `CN:` Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích
`-` `VN:` cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
`#Sữa`
1. Qua khe dậu, ló ra / mấy quả ớt đỏ chói.
TN VN CN
2. Những tàu lá chuối vàng ối/ xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
CN Vn
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,/ những chùm hoa /khép miệng bắt
TN CN VN
đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm,/ hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
TN CN VN
5. Đảo xa/ tím pha hồng.
CN VN
6. Rồi thì/ cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
TN Cn VN
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ một mái chùa cổ kính.
TN VN CN
8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
CN VN
9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó/ không bao giờ thay đổi.
CN VN CN VN CN VN
10. Tôi/rảo bước (và) truyền đơn /cứ từ từ rơi xuống.
CN VN CN Vn
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi/ thả diều.
TN TN CN Vn
12. Tiếng cười nói/ ồn ã.
CN Vn
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân /đua nhau toả mùi
CN VN
thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa/, mặt trăng /đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
TN CN VN
15. Dưới ánh trăng,/ dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ /vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
TN CN VN CN Vn
16. Ánh trăng trong/ chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
Cn VN
17. Cái hình ảnh trong tôi về cô/, đến bây giờ, /vẫn còn rõ nét.
CN TN VN
18. Ngày tháng /đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
Cn VN
19. Đứng bên đó/, Bé/ trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang
TN CN VN
đánh giặc.
20. Một bác giun/ bò đụng chân nó mát lạnh hay/một chú dế/ rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn
CN VN CN VN
sàng tụt xuống hố sâu.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK