1.địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông . Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ . ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới. Diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới ở bắc mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ .
2.– Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, nền nông nghiệp sản xuất quy mô lớn (lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho…) và nền công nghiệp hiện đại (ô tô, điện tử, hàng không vũ trụ…).
– Trung Mĩ và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới, chăn nuôi và khai khoáng để xuất khẩu.
3.
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
4.Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương
– Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.
– Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo.
– Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.vì vậy nên nó được gọi là thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương
cho mình ctlhn nhé #yêu địa#
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK