Mối quan hệ các loài:
- Loài phía sau là thức ăn cho loài mắt xích phía trước
- Khi có sự biến động số lượng loài sẽ ảnh hưởng đến các loài khác do các loài đều có mối quan hệ mật thiết về dinh dưỡng
Quần xã rừng ngập mặn ở Cà Mau
* Có những quần thể sinh vật: quần thể tôm càng xanh, quần thể tép, quần thể cua biển, quần thể cây sú, quần thể cây đước, quần thể cò, quần thể ong mật.
* Mối quan hệ:
+ sinh vật ăn sinh vật khác: Tôm càng xanh ăn thịt tép, cua ăn thịt tôm
+ Cộng sinh: ong thụ phấn cho các loài cây, đồng thời có mật và phấn hoa để ăn.
+ Hội sinh: Hội sinh giữa cua biển và cây đước, cua có chỗ ở và nơi kiếm ăn, cây đước không ảnh hưởng gì.
+ Cạnh tranh: sự cạnh tranh về không gian giống giữa các loài cây và giữa các cây cùng loài.
* Biện pháp khai thác và bảo vệ:
+ Khai thác hợp lý các loài động vật có giá trị kinh tế. Không khai thác tận diệt
+ Thả thêm các loài mới ít ảnh hưởng đến các loài vốn có của quần xã để làm tăng sự đa dạng sinh học
+ Trồng thêm nhiều cây, tạo môi trường sống cho các loài động vật, đồng thời bảo vệ môi trường trong quần xã
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK