1/ Đáp án
Qua những dòng thơ ta thấy cuộc sống của người mẹ rất lam lũ, nghèo khổ, vất vả sớm hôm.
2/ Qua bài thơ chúng ta biết được cuộc sống của người dân ở nông thôn rất bình dị, và có phần lam lũ nữa. Đồ dùng sinh hoạt hằng ngày của họ cũng rất đơn giản: Bếp củi, chum tương, nón mê, áo tơi... tất cả đều đã cũ kỹ theo thời gian.
3/ Khi đọc bài thơ, hình ảnh của mẹ gợi lên trong tâm trí em rõ hơn bao giờ hết. Mẹ luôn vất vả sớm hôm, chăm lo cho chúng em từng miếng ăn, giấc ngủ. Mẹ luôn vì chúng em mà cố gắng làm việc. Em rất thương mẹ và luôn thầm mong mẹ thật khỏe mạnh để mẹ mãi ở bên chúng em.
4/ Từ đồng nghĩa có thể thay cho từ "thơ thẩn" trong câu "mình con thơ thẩn vào ra" là: lủi thủi, ngơ ngẩn
=> Mình con ngơ ngẩn vào ra.
5/ đáp án C
Từ "lủn củn" trong câu "giờ còn còn lủn củn khoác hờ người rơm" thuộc từ loại tính từ, ý muốn nói chiếc áo mưa sờn rách còn lại một đoạn rất là ngắn, chỉ đủ để khoác hờ lên người rơm.
6/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Đàn gà/ mới nở vàng ươm.
- Chủ ngữ: Đàn gà
- Vị ngữ: mới nở vàng ươm.
7/ Đặt một câu ghép nói về tình cảm của em dành cho mẹ, trong câu có sự dụng biện pháp so sánh:
- Không những mẹ là người em yêu nhất, mà mẹ còn giống như người bạn tri kỷ của em vậy.
$#friendly$
Chào em, em tham khảo gợi ý:
1. Đáp án đúng của câu hỏi này là A: Bởi lẽ, xuyên suốt bài thơ đều là những hình ảnh bình dị, quen thuộc của làng quê: "chum tương", "nón mê", "áo tơi", "đàn gà", "trái na"... Mỗi hình ảnh ấy đều in đậm bóng dáng của người mẹ tảo tần, vất vả, lam lũ: "áo tơi" - "lủn củn khoác hờ người rơm", "nón mê" - "ngồi dầm mưa"...
2. Qua bài thơ, chúng ta biết được người mẹ là một người phụ nữ tảo tần, giàu đức hi sinh; người con rất yêu thương, kính trọng mẹ của mình.
3. Em cảm thấy thêm yêu thương, kính trọng mẹ của mình. Bởi mẹ đã lặng thầm hi sinh, vất vả, tảo tần một đời vì em và gia đình.
4. Từ đồng nghĩa với "thẩn thơ" là "thơ thẩn".
5. Từ lủn củn là tính từ (vì nó là từ láy).
6. Chủ ngữ: đàn gà; vị ngữ: mới nở vàng ươm.
7. Em yêu mẹ như cây yêu ánh sáng mặt trời.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK