Nếu trog tình huống trên thì chọn C
Còn nếu rộng ra hơn nữa thì chọn D
=> vì bình đẳng giữa vợ và chồng với nhau là nghĩa vụ và quyền đều phải ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
D. Không đồng ý với ý kiến của ông C và bà E
→ Thứ nhất khi 2 người đã đồng ý kết hôn thì phải tôn trọng , yêu thương và có trách nhiệm bình đẳng với nhau là điều tất yếu .
Giải thích ý bà E : Bà E cho rằng đã là vợ chồng thì khi về nhà hai vợ chồng phải chia đôi bằng trong công việc đó mới là bình đẳng thì em thấy đây là 1 ý kiến không đúng lắm . Tất nhiên việc chia đôi công việc là trách nhiệm gia đình tự gải quyết , nhưng xét về vấn đề tình người , hôn nhân thì không đúng lắm . Ví dụ : Bà E đi làm về mệt , chẳng lẽ bây giờ bắt bà E làm 50 $\%$ công việc nhà mà đây thì ông C phải có trách nhiệm san sẻ để giữ vững hạnh phúc gia đình .
Giải thích ý ông C : Ông C cho rằng bình đẳng vợ chồng là phải thu nhập ngang nhau thì em thấy đây là 1 ý kiến không đúng lắm . Vì đơn giản nếu như ông C giỏi hơn bà E và công ty cho lương cao hơn thì ông sẽ nhiều hơn và ngược lại . Vậy nên việc kinh tế không thể nói lên được sự bình đẳng , làm nhiều thì được nhiều , làm ít thì được ít . Nhưng gia đình phải có trách nhiệm san sẻ để giữ vững hạnh phúc gia đình
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK