Câu 1: Nghị luận
Câu 2: Theo tác giả, có hai triệu chứng phổ biến của sinh viên ngày nay:
Thứ nhất là sinh viên không thể tự sắp xếp thời khóa biểu cho bản thân dù cho thời khóa biểu của đại học rất tự do.
Thứ hai: Là tâm lí tiêu cực của sinh viên trong học hành. Họ nghĩ những môn học "thừa" là không cần thiết hay thậm chí nghĩ nó thật "vô bổ", từ đó làm mất niềm hứng thú trong học tập và sẽ dẫn đến sự tự ti đối với mọi người xung quanh.
Câu 3: Vì họ bỡ ngỡ trước khung cảnh mà không "nằm trong tưởng tượng" của họ khi họ bắt đầu bước chân vào đại học và họ sẽ rơi vào các triệu chứng mà đoạn văn nói trên nhưng đây không phải là điểm đáng sợ nhất của "căn bệnh" này, cái mà đáng sợ nhất là nó có tính "lây" sang người khác. Nếu giải thích rõ ràng thì một người A bị tâm lí "tự kỉ đại học" và người B ở gần người đó sẽ bắt đầu có những ý nghĩ tiêu cực đối với đại học và càng về sau thì người B sẽ "bị bệnh" giống với người A và vòng tròn bị nhiễm bệnh như vậy sẽ tăng theo cấp số nhân.Hậu quả là làm giảm tỉ lệ sinh viên đậu đại học và ảnh hưởng lớn tới uy tín và môi trường đại học.
Câu 4: Sau khi đọc và phân tích văn bản thì tôi rút ra được bài học này: Nếu chúng ta nghĩ rằng các môn học "thừa" là vô bổ thì chúng ta đang đi theo sai lối, vì các môn học nó luôn có một sự gắn bó mật thiết với nhau, Hóa học và Vật lí có ở đâu ra? từ Toán mà ra, Địa lí và Sinh học có ở đâu ra? từ Triết Lí mà ra ... Vậy chúng ta phải suy nghĩ cho cẩn thận, đừng vội vàng mà kết luận đáp án, những kiến thức đó chính là kinh nghiệm quý giá để cho chúng ta bước vào đời.
@Meoss_
* Câu 1:
- PTBĐ chính: nghị luận
* Câu 2:
- Theo tác giả, những triệu chứng của căn bệnh '' tự kỷ đại học '' là:
+ Triệu chứng thứ nhất, sinh viên không làm chủ được kế hoạch thời gian, dù thời khóa biểu của trường đại học rất tự do chứ không theo kiểu mẫu “ngày hai buổi đến trường” đều đặn như thời phổ thông.
+ Triệu chứng thứ hai, sinh viên cảm thấy nhiều môn “chẳng biết học để làm gì” và “thật vô bổ”, do đó họ không biết mình phải học những gì để được xem là giỏi. Họ mất hứng thú học tập cũng vì thế. Sinh viên giấu nhẹm tất cả những thắc mắc mà lẽ ra họ nên hỏi giảng viên hay bạn bè họ.
* Câu 3:
- Các bạn bước vào ngưỡng cửa đại học dễ dẫn tới tình trạng sức với môi trường đại học vì:
+ Môi trường đại học đối với các bạn mới bước vào ngưỡng cửa chính là một môi trường hoàn toàn mới mẻ;
+ Khoảng thời gian này, các bạn không được gần gũi với người thân nhiều như trước nữa mà chủ yếu tập trung đa phần thời gian vào việc học tập;
+ Đại học là một nơi mà ai cũng ao ước được vào nhưng khi bước ra chỉ có ba từ phát lên đó là '' sốc đại học '';
+ Họ phải trải qua khoảng thời gian cô đơn, đại học không được như họ tưởng và có nhiều thứ dường như muốn chống đối với họ.
* Câu 4:
- Điều em rút ra được đó là:
+ Chúng ta phải có tinh thần được xem là hành trang trước khi bước vào ngưỡng cửa đại học;
+ Phải vững tin ý chí, điều khiển được ý thức để có thể vượt qua màn thử thách đầu tiên trong con đường đời vất vả của bản thân;
+ Hãy học và sống một cách thật thoải mái, đừng tự áp đặt mình vào bất cứ luật lệ hay nội quy nào để rồi đó là nguyên nhân khiến bản thân ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK