Văn bản " Ông đồ " của tác giả Vũ Đình Liên viết năm 1936 đã thể hiện được nỗi niềm thương cảm của tác giả đối với chữ Nho thời đó . Mở đầu bài thơ là hình ảnh ông đồ xuất hiện giữa mùa đẹp , mùa vui , mùa của tưng bừng với tài năng viết chữ Nho " như phượng múa rồng bay " . Ông đồ được mọi người yêu mến , quý trọng , mọi người trân trọng chữ Nho - trân trọng một nét đẹp văn hóa . Nhưng năm thang dần trôi , thời cuộc thay đổi , ông đồ đã bị lãng quên . Hình ảnh ông lại lần nữa hiện lên nhưng lị là hình ảnh ông đồ cô đơn , lạc lõng , đsng thương đến lạ . Ở câu cuối của bài thơ , tác giả có sử dụng câu hỏi tu từ " Hồn ở đâu bây giờ " cho thấy thiên nhiên vẫn đẹp đẽ , bất biến nhưng con người thì không thế . Họ đã trở thành xưa cũ . Khổ thơ gợi nên lòng thương cảm cho những nhà Nho danh giá đã bị lãng quên . Đây cũng chính là sự thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp đã rơi vào kí ức .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK