Đáp án `+` Giải thích các bước giải
- Em không tán thành với ý kiến đó. Dù tín ngưỡng và tôn giáo có những điểm giống nhau (niềm tin về yếu tố, đối tượng nào đó) nhưng không phải hoàn toàn giống nhau
+ Tín ngưỡng : Những người theo tín ngưỡng thường theo các thế hệ đi trước, không có quy định rõ ràng, không có người truyền giáo,...
(Truyền thống thắp hương cúng ông bà tổ tiên,..)
+ Tôn giáo : Có người truyền giáo, hình thành nên tổ chức có quy định chặt chẽ
(Theo đạo Phật phải xuống tóc ăn chay,...)
*Giống nhau:
+ Tín ngưỡng và tôn giáo đều là niềm tin của con người vào một thứ gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần linh, thượng đế,....
*Khác nhau:
+Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng nhưng có tổ chức, và giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo
( Đạo) đấy, những người có cùng tín ngưỡng quy tụ lại thành một tổ chức tôn giáo, có nhiệm vụ truyền bá phật giáo, có giáo luật chặt chẽ.
+Tín ngưỡng cũng là niềm tin của con người vào thứ gì đó huyền bí,.. nhưng lại không có tổ chức, chỉ là mỗi cá nhân, không có người truyền giáo cũng như chưa có giáo luật
`@`$Shin$
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK