Câu 1: Trình bày quá trình thống trị nhân dân ta của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
a. Qua những thay đổi về mật hành chính em có nhận xét gì về các triều đại phong kiến phương Bắc khi xâm lược nước ta?
- Em cảm thấy chúng quá dã man và tàn bạo, nhưng nhân dân ta vẫn cương quyết giữ nền độc lập cho nước nhà.
b. Cho biết âm mưu và thủ đoạn mà các triều đại phong kiến phương Bắc sử dụng để thống trị nhân dân ta.
- Chúng đặt ra hàng trăm loại thuế, nhất là thuế muối và sắt. Bắt nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý. Làm đường để mau chóng thu thuế, giết người dã man, tàn bạo. Đồng hóa nhân dân ta.
Câu 2:Nêu sự phân hóa xã hội của nước ta trong thế kỷ I đến thế kỉ VI.
Trong hình ạ:
a) Tổ chức bộ máy cai trị:
+ Thời Bắc thuộc, các triều đại từ Triệu, Hán, Ngô, Tán, Tống, Tề, Lương đến Tùy, Đường đã thực hiện nhiều chính sách cai trị nhằm sáp nhập nước Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Nhà Triệu chia Âu Lạc thành hai quận sáp nhập vào quốc gia Nam Việt
+ Nhà Hán chia làm ba quận, sáp nhập vào bộ Giao Ch1 cùng với một số quận trên đất Trung Qucíc.
+ Nhà Tùy, nhà Đường chia làm nhiều châu.
+ Sau khi lật đổ được chính quyền của Hai Bở Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
– Về kinh tế:
+ Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, công nạp nặng nề; cướp ruộng đất, cưởng bức nhân dân ta cởy cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
+ Chính quyền đồ hộ đưa người Hán (dân nghèo, tội nhân,…) vào Âu Lạc, cho ở lẫn với người Việt; xâm chiếm, khai phá ruộng đất để lập đồn điền do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lí, biến một bộ phận người Việt trở thành nông nô của họ.
+ Quan lại đô hộ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
– Về văn hóa, xã hội:
+ Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán.
+ Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc để thực hiện chính sách nói trên và mở lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
+ Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
b) Nhận xét
– Về chính sách đô hộ: nhằm sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, xóa bỏ nước ta trên bản đồ thế giới.
– Về kinh tế: chúng ra sức khai thác, bóc lột nhân dân ta một cách triệt để, làm cho nước ta nghèo nàn, lạc hậu, không có khả năng chống lại chúng.
– Về văn hóa: nhằm đồng hóa người Việt, xóa bỏ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt
– Về xã hội: làm cho nhân dân ta không dám đứng lên đấu tranh, nhằm duy trì vĩnh viễn sự thống trị trên đất nước ta.
Câu 2. Nêu những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân của sự chuyển biến đó
– Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt ngày cởng được sử dụng phổ biến. Khai hoang, mở rộng diện tích ruộng đất trồng trọt đượe đẩy mạnh. Các công trình thủy lợi được rriở mang. Nhờ thế, nặng suát lúa tăng hơn trước.
+ Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. Kĩ thuật rèn sắt phát triển hơn trước. Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh. Đồ trang sức bằng vàng, bạc, ngọc được gia công tynh tế. Một số nghề thủ công mới xuất hiện như nghề làm giấy, nghề làm thủy tinh,…
b)
Trải qua hơn 1000 năm dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta vẫn giành được độc lập, vẫn giữ được truyền thống văn hóa, vì:
– Về mặt khách quan: Nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc trong thời Bắc thuộc tuy hết sức tàn bạo và nguy hiểm nhưng nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều yếu điểm căn bản:
+ Đó là thời kì Bắc thuộc tuy kéo dài hơn 1000 năm, nhưng vẫn có nhiều lần bị gián đoạn, bài nhân dân ta liên tục vùng lên đấu tranh, nhiều lần đã giành được độc lập tạm thời.
Mẫu bạn trai lí tưởng dành riêng cho các cung hoàng đạoHerbeautyĐồng loạt giảm giá đồng hồ cao cấp Olevs tới 49% ngay hôm nayĐồng Hồ OlevsKhoa học đã tìm ra cách giảm cân không nước mắt cho người "lười"Slim Herbal
+ Đó là kẻ thù thống trị chúng ta nhưng trong thực tế không có thời kì ổn định lâu dởi để cai trị và thực hiện âm mứu đồng hóa. Trải qua nhiều lần thay đổi triều đại và sự hỗn chiến phong kiến liên miên ở phương Bắc cũng đã tác động không nhỏ đến cơ sở thống trị của chúng ở nước ta. Nhân cơ hội này, một số” quan lại đô hộ cát cứ và cũng có một số” đã được bản địa hóa.
+ Bộ máy chính quyền đô hộ với tất cả khả năng của nó không sao trực tiếp kiểm soát và không chế nổi toàn bộ lãnh thổ của nước ta, nhiều vùng rộng lớn vẫn nằm ngoài phạm vi cai trị của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc.
>> Xem thêm: Câu hỏi ôn tập bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Lịch sử 10
– Về mặt chủ quan:
+ Nước ta bước vào thời Bắc thuộc không phải từ hai bàn tay trắng và cũng không phải từ con số” không, mở là từ những thành tựu rực rỡ của lịch sử và văn hóa. Đó là hàng chục vạn năm văn hóa lịch sử với nền văn hóa Đông Sơn đã định hình lối sống, cá tính và truyền thống của người Việt Nam.
+ Đó là một cơ câu văn minh riêng, một thể chế chính trị xã hội riêng xãc lập những cđ sở ban đầu nhưng vững chắc về ý thức quốc gia, dân tộc, đây cũng chính là líu thế căn bản, là cội nguồn sức mạnh của người Lạc Việt và Âu Lạc trong cuộc đọ sức nghìn năm này.
+ Đặc biệt, về cáu trúc xã hội, sau khi cướp được nước ta, kẻ thù đã thủ tiêu chính quyền quô”c gia, xóa bỏ thể chế nhà nước của các vua Hùng, vua Thục nhưng trong suốt thời kì Bắc thuộc chúng không thể nào với tay tới để can thiệp và làm biến đổi cơ cáu xóm làng cổ truyền của ta.
+ Các xóm làng dựa trên cơ sở công xã nông thôn vẫn tồn tại như thế giới riêng của người Việt, là nơi nuôi dưởng và phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống, làm cơ sở nền tảng cho các cuộc đáu tranh chông Bắc thuộc, chông đồng hóa. Nhân dân ta đã giữ được làng, dựa vào làng và xuất phát từ làng mở đáu tranh bền b1 kiên cường, giởnh lại nền độc lập tự chủ cho đất nước.
chúc bạn học tốt!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK