`6`, had - could travel.
`-` Câu điều kiện loại `2` : Diễn tả `1` điều kiện không có thật ở hiện tại.
`-` Cấu trúc : If + S+ Vqkđ, S + would/could + V
`7`, has been played by
`-` Cấu trúc THTHT : S + have/has + been + P2 (+by - O)
`8`, had joined - wouldn't have failed.
`-` Câu điều kiện loại `3` : Diễn tả một điều kiện không có thật ở quá khứ.
`-` Cấu trúc: If +S had + P2, S + would/could + have + P2
`9`, we call
`-` Cấu trúc : Unless = If... not : nếu không thì.
`-` Khi chuyển từ If sang Unless , ta bỏ not ở vế if clause.
`-` Câu điều kiện loại `1` : Diễn tả `1` điều kiện có thật ở hiện tại và kết quả có thể xảy ra trong tương lai.
`-` Cấu trúc : If + S+ Vhtđ, S + will/can + V
`10`, was repaired
`-` Cấu trúc bị động THTĐ ( DHNB : yesterday ) : S + was/were + P2 (+by- O)
$\text{1. }$had/ could.
- Câu không có thật ở hiện tại => Dùng câu điều kiện loại 2.
- Cấu trúc: If+ S+ V_ed/ bqt, S+ would/could+ V(inf)
- Vì câu điều kiện loại 2 là câu trái với thực tế nên khi chuyển từ câu gốc sang thì phải đổi luôn cả thể của câu ( VD câu trên dùng phủ định ở hai vế thì khi đổi sang câu điều kiện loại 2 thì hai vế phải đổi sang thể khẳng định.)
$\text{2. }$Chess has been played by Madan and Alex for hours..
- Bị động hiện tại hoàn thành: S+ have/has+ been+ V_ed/ bqt+ (by+O)
$\text{3. }$had joined/ wouldn't have failed.
- Câu không có thật ở quá khứ => Dùng câu điều kiện loại 3.
- Cấu trúc: If+ S+ had+V_ed/ bqt, S+ would/could+have+ V_ed/ bqt
- Vì câu điều kiện loại 3 là câu trái với 1uas khứ nên khi chuyển từ câu gốc sang thì phải đổi luôn cả thể của câu ( VD câu trên vế thứ nhất dùng phủ định và vế thứ hai dùng khẳng định thì khi đổi sang câu điều kiện loại 3 thì vế thứ nhất dùng khẳng định và vế thứ hai dùng phủ định)
$\text{4. }$we call.....
- Unless=If not
- Cấu trúc: Unlesss+mệnh đề khẳng định, ....
$\text{n5. }$My motorbike was repaired yesterrday.
- Bị động quá khứ đơn: S+ was/were+ V_ed/ bqt+(by+O)
$\textit{# Themoonstarhk}$
Tiếng Anh hay Anh Ngữ (English /ˈɪŋɡlɪʃ/ ) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời thời Trung cổ tại Anh, ngày nay là lingua franca toàn cầu.Từ English bắt nguồn từ Angle, một trong những bộ tộc German đã di cư đến Anh (chính từ "Angle" lại bắt nguồn từ bán đảo Anglia (Angeln) bên biển Balt)
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK