- Điệp từ “nghe” nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. Âm thanh gọi về tuổi thơ, tạo nên thay đổi trong tâm hồn, đánh thức tâm hồn, lan toả ra cảnh vật, nâng đỡ trên từng chặng đường hành quân gian nan, vất vả. Điệp từ nghe còn gợi ra sự thiết tha của tiếng gà và tâm trạng bồi hồi, xúc động của người chiến sĩ.
- Hình ảnh, âm thanh tạo ra cảm hứng:
- Câu thơ “Tiếng gà trưa ” được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi một lần nhắc lại câu thơ này lại gợi ra một kỷ niệm thời thơ ấu.
Tác dụng:
- Nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh
- Nó điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình
`->` Nghệ thuật điệp từ, tính từ miêu tả đặc sắc tạo nên vẻ đẹp tươi sáng, hiền hoà, bình dị trong cuộc sống làng quê và tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương với người bà kính yêu.
Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ ( nghe ) : Nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của tuổi thơ
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( nghe bàn chân đỡ mỏi ) : Làm cho câu thơ được thêm sinh động, hay hơn, cuốn hút người đọc, đồng thời thấy được rằng tác giả ko chỉ diễn tả cảm xúc bằng thính giác ( nghe tiếng gà ), mà còn bằng thị giác , bằng cảm xúc của tâm hồn, hồi ức.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK