Trang chủ Vật Lý Lớp 10 1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách...

1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt? 2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt. 2. Hệ số ma sát trượt. 3. Công thức của lực ma

Câu hỏi :

1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt? 2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt. 2. Hệ số ma sát trượt. 3. Công thức của lực ma sát trượt. Chú thích các đại lượng. 4. Vai trò của ma sát

Lời giải 1 :

1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt?

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

- Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt?

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3. Hệ số ma sát trượt?

- μt​ = $\frac{Fmst}{N}$

+ Trong đó: N là áp lực lên mặt tiếp xúc 

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

4. Công thức của lực ma sát trượt:

Fmst = μt . N

5. Vai trò ma sát?

- Lực ma sát có vai trò cố định các vật thể trong không gian. Từ đó ứng dụng vào trong rất nhiều công việc trong cuộc sống. Ví dụ như cố định đinh trên tường, con người có thể cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp những vật di chuyển không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ sẽ khiến người di chuyển có thể bị trượt ngã.



Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt?

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

- Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt?

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3. Hệ số ma sát trượt?

- μt​ = FmstN 

+ Trong đó: N là áp lực lên mặt tiếp xúc 

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

4. Công thức của lực ma sát trượt:

Fmst = μt . N

5. Vai trò ma sát?

Lực ma sát có vai trò cố định các vật thể trong không gian. Từ đó ứng dụng vào trong rất nhiều công việc trong cuộc sống. Ví dụ như cố định đinh trên tường, con người có thể cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp những vật di chuyển không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ sẽ khiến người di chuyển có thể bị trượt ngã.

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK