"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài". Quả thực, văn chương luôn đêm đến cho ta vô vàn những cảm xúc. Nguồn gốc của văn chương bắt nguồn từ chính cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta. Lòng thương người là sự rung động với thế giới xung quanh, với những con người nhỏ bé, với những số phận nhiều đắng cay. Mỗi tác phẩm văn chương đều bắt nguồn từ đời sống thường nhật ấy. Lòng thương người mở rộng ra chính là lòng thương muôn vật, muôn loài. Mỗi khugn cảnh của đời sống nhỏ bé, mỗi con vật, mỗi hình ảnh quanh ta... chúng đều như có hồn ,có sức sống và đi vào văn chương đầy thương mến. Văn chương sẽ không bắt nguồn từ những gì xa xôi, những gì lạ lẫm mà luôn gần gũi, luôn ở ngay bên ta. Nó là nền tảng lớn lao cho ta biết rung động, biết yêu thương và nhìn đời bằng sự chân thành, bằng trái tim xúc cảm. Những tác phẩm văn học, những ngòi bút của Nam Cao, Thạch Lam, Ngô Tất Tố.. hay những câu hát dân gian, lời ca dao, tục ngữ... đều được khơi nguồn từ thế giới tình cảm và thế giới muôn loài để làm đẹp cuộc đời này.
" Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và:" Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.." Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái Tất cả mọi vật đều có nguyên nhân nguồn gốc của riêng nó. Và sự thật ấy đã được chứng minh qua nhiều tác phẩm văn chương của các thời đại từ xưa và nay.Đó chính là tính giáo dục của văn chương. Văn chương có tính nhân bản đã góp phần nhân đạo hoá con người. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồ gôc, về công dụng của văn chương rất tiến bộ, rất đúng đắn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK