Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 1. Lập luận trong lời ăn tiếng nói hằng ngày...

1. Lập luận trong lời ăn tiếng nói hằng ngày và lập luận trong văn nghị luận có gì giống và khác nhau ? 2. Xây dựng lập luận cho các luận điểm (kết luận) sau :

Câu hỏi :

1. Lập luận trong lời ăn tiếng nói hằng ngày và lập luận trong văn nghị luận có gì giống và khác nhau ? 2. Xây dựng lập luận cho các luận điểm (kết luận) sau : – Mỗi người hãy biết quý thời gian. – Khi còn trẻ tuổi, mỗi người hãy gắng sức học tập. – Sách luôn luôn là người bạn tốt của con người. – Chớ coi thường những câu tục ngữ nhỏ bé. – Có lời nói làm cho con người thân thiện, gần gũi nhau, có lời nói có thể gây nên sự khó chịu, thậm chí thù ghét, vậy nên…

Lời giải 1 :

a, Lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận giống nhau ở chỗ: đều dùng các luận cứ, luận điểm, cách lập luận để thuyết phục người khác tin tưởng, đồng tình với quan điểm của mình.

b, Sự khác nhau giữa lập luận trong đời sống và trong bài văn nghị luận:

– Trong văn nghị luận, những vấn đề nghị luận thường khái quát và mang tính xã hội cao hơn nên hệ thống luận điểm được đưa ra đòi hỏi phải logic, chặt chẽ, đầy đủ và cụ thể hơn.

còn lại thì ????

Thảo luận

Lời giải 2 :

1, Giống nhau:

-đều dùng các luận cứ, luận điểm, cách lập luận chặt chẽ để thuyết phục người khác tin tưởng ý kiến của mình

2, *Khác nhau:

– Trong văn nghị luận, những vấn đề nghị luận thường khái quát và mang tính xã hội cao hơn nên hệ thống luận điểm được đưa ra đòi hỏi phải logic, chặt chẽ, đầy đủ và cụ thể hơn.

mik chỉ bt thế này thôi

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK