Giống nhau;
- Sao chép DNA trước khi vào phân bào
- Đều phân thành 4 kỳ
- Sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối
- Hình thành thoi vô sắc
Khác nhau ;
Nguyên phân
1. Xảy ra ở tế bào xoma
2. Một lần phân bào: 2 tế bào con
3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n tạo ra 2 tế bào 2n
4. Một lần sao chép DNA , một ần chia
5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp
6. Thường không có trao đổi chéo
7. Tâm động chia ở kỳ sau
8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con cókiểu gen giống kiểu gen tế bào
Giảm phân
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Hai lần phân chia tạo ra 4 tế bào con
3. Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n ->4 tế bào n
4. Một lần sao chép ADN , 2 lần chia
5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I
6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng
7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau I
8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân
9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n, và thuộc loại chẵn)
* Khác nhau :
1.Loại tế bào : tế bào sinh tinh , tế bào sinh trứng
2. Số lần phân bào 2
3. Số lần phân chia 2
4. Diễn biến
+ Giảm phân I
1. Trạng thái NST : kép
2.Kì trước: Có sự bắt chéo và tiếp hợp, bộ NST 2n
3, Kì giữa : Xếp 2 hàng
4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , 2n NST kép
5. Kì cuối: Tạo ra 2 tế bào có n NST kép
6. Kết quả : Bộ NST giảm đi 1 nửa tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n kép
Giảm phân 2 :
1. Trạng thái NST : đơn và kép
2.Kì trước: Không có bắt chéo và tiếp hợp , bộ NST n
3, Kì giữa : Xếp 1 hàng
4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , Số lượng NST 2n đơn
5. Kì cuối: tạo ra 2 tế bào có n NST đơn
5. Kết quả : Tạo 4 tế bào con có bộ NST n đơn kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp.
- Nguyên phân
1. Tế bào : Xoma
2. Số lần phân bào : 1
3. Số lần phân chia : 1
4, Diễn biến
+ Kì trước : NST nhân đôi , 2n kép , không tiếp hợp TĐC
+Kì giữa : NST đóng xoắn cực đại xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ,2n kép
+Kì sau : NST phân li về 2 cực của tế bào , 4n đơn
+Kì cuối : tạo 2 tế bào con bộ NST 2n đơn
5. Kết quả : tạo ra 2 tế bào con có bộ NSt giống tế bào mẹ
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK