Đáp án:
I. Với chất khí.
– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.
– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)
– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.
III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
V. Các oxit của kim loại.
Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.
Giải thích các bước giải:
I. Với chất khí.
– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.
– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)
– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
>>> Phương pháp ôn thi hiệu quả
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.
III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
V. Các oxit của kim loại.
Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK