Đọc thầm bài văn ÚT VỊNH (trang 136, Sách TV 5, tập 2).
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc làm bài tập theo yêu cầu.
1) Đoạn đường sắt gần nhà Út Vinh mấy năm nay thường có sự cố gi ?
A. Đá tàng, cây cối nằm trên đường tàu.
B. Có người tháo ốc gắn các thanh ray.
C. Đá tăng nằm trên đường tàu, trẻ con ném đá lên tàu và có người tháo ốc gắn các thanh ray.
⇒ Trích dẫn : Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt . Mấy năm nay , đoạn đường này thường có sự cố . Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy , lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray . Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá tàu
2) Khi nhà trường phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em, Út Vịnh đã nhận làm việc gì ?
A. Thuyết phục sơn không chạy thả diều trên đường tàu.
B. Thuyết phục bon trẻ không ném đá lên tàu.
C. Thuyết phục các bạn không ngồi chơi trên đường tàu.
Trích dẫn : Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch , thường chạy trên đường tàu thả diều
3) Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi kéo dài Út Vịnh đa làm gì ?
A. Chay ra đường tàu đứng xem.
B. Cử ngoi học bài bình thường.
C. Nhìn ra đường tàu và thấy cô bê lan và Hoa đang chơi chuyền thẻ trên đó.
Trích dẫn : Thấy lạ , Vịnh nhìn ra đường tàu . Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó
4) Vi sao cô bé Hoa ngã làn khỏi đường tàu ?
A. Vi sợ tàu hỏa.
B. Vì tiếng la báo hiệu tàu hóa của út vịnh.
C. Vì tiếng còi tàu kêu kéo dài làm cô bé giật mình.
Trích dẫn : Nghe tiếng la , bé Hoa giật mình , ngã lăn khỏi đường tàu .
5) Hành động của Út Vinh "Không chút đo dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tắc". Nổi lên điều gì ở Út Vịnh ? Viết câu trả lời của em: .
⇒ Hành động cho Út Vịnh là người dũng cảm . Sẵn sàng lấy thân mình ra để bảo vệ cho bé Lan
6) Cập từ nào có nghĩa trái ngược nhau ?
A. An toàn-nguy hiểm.
B. An toàn - nghịch phá.
C. An toàn - cam kết.
⇒ An toàn chỉ một hoàn cảnh , một môi trường an toàn . Trái ngược với nó là nguy hiểm , chỉ một hoàn cảnh , một môi trường có những điều nguy hiểm , có thể liên quan tới tính mạng
7) Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Một buổi chiếu đẹp trời, gió từ sông cái thoi vào mát rượi.
B. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không nėm đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
C. Nghe tiếng la, bé Hoa giật minh, ngã lần khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét.
⇒ CN1 : Bé Hoa
VN1 : Giật mình , ngã khỏi đường tàu
CN2 : Bé lan
VN2 : Đứng ngây người , khóc thét
Trong đó dấu phẩy và từ "còn" để nối các vế câu với nhau
8) Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gi ?
"Vinh lao ra như tên bản, la lớn :
- Hoa, Lan, tàu hỏa đến !"
A. Báo hiệu bộ phán đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói của nhân vật.
C. Ngăn cách các về trong câu ghép.
9) Dấu phẩy trong câu “Cá hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói lên lời". Có tác dụng gi ?
A. Ngăn cách các về câu.
B. Ngăn cách các trang ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các từ cũng làm vị ngữ.
⇒ "Ôm chầm lấy Vịnh" là vị ngữ 1 . "Xúc động không nói nên lời" là vị ngữ
10) Trong những câu "Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó", câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
B. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.
⇒ Từ để nối là từ "Thì ra " . Từ "Trên đó" thay thế cho từ đường tàu
`@Ryy`
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK