Câu 1: Ý nghĩa câu chuyện: Là bài học về sự quan tâm, đồng cảm, sẻ chia, mang lại niềm vui cho những người xung quanh mình trong cuộc sống.
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách: Thay thế từ ngữ: Đại từ "Ông" thay thế cho cụm từ "người diễn viên già"
`=>` Chọn b.
Câu 3: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng"
- TN: Mỗi buổi chiều
- CN: Ông
- VN: Thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng
* Dấu phẩy đặt sau trạng ngữ "mỗi buổi chiều"
`->` Tác dụng: Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
`=>` Chọn c
Câu 11: Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
- TN: Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay
- CN: Người diễn viên già
- VN: Noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.
`->` Câu đơn (ở trạng ngữ có cụm C-V mở rộng thành phần câu)
`#M`
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK