Giai đoạn 1:
-Lãnh đạo:Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước
-Lực lượng tham gia: Có các dân tộc thiểu số và đông đảo nhân dân tham gia
-Địa bàn: +Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
+Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),...
-Kết quả: Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri (Bắc Phi), giai đoạn thứ nhất của khởi nghĩa Cần Vương kết thúc.
Giai đoạn 2:
-Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
-Lực lượng tham gia: Có các dân tộc thiểu số và đông đảo nhân dân tham gia
-Địa bàn: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tâm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
-Kết quả: Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
MỤC TIÊU, TÍCH CHẤT CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
-Mục tiêu: Đánh các đế quốc, giành lại độc lập dân tộc và khôi phục lại chế độ phong kiến.
-Tính chất: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK