Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa...

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đ

Câu hỏi :

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) Câu 2. (1,0 điểm). Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu Câu 3. (1,0 điểm). Xác định nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Lời giải 1 :

2.

`+` cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn.

`+` cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4,câu ba nhịp 4/2.

3.

`+`  1 biện pháp tu từ:

`-` mênh mông biển lúa.

tác dụng:

khiến cho những hình ảnh của đất nước trở nên đẹp đẽ,gần gũi.

Thảo luận

Lời giải 2 :

`2.`

`-` Ngắt theo nhịp `2/4 ; 4/4`

`-` Gieo vần: hơn - rờn - Sơn

`3.`

`-` BPTT: Ẩn dụ: Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

`-` Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Gợi hình ảnh những người dân Việt Nam sau khi chiến thắng giặc ngoại xâm sẽ vứt bỏ hết súng gươm, trở lại thành một người hiền lành. Gợi cảm xúc cho thấy sự hiền lành của con người VN. Họ chỉ dũng cảm, kiên cường khi chiến đấu với quân thù để bảo vệ Tổ quốc, ...

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK