Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 chỉ ra và phân tích tác dụng có trong đoạn...

chỉ ra và phân tích tác dụng có trong đoạn thơ của tố hữu Ta đi tới , trên đường ta bước tiếp Rắn như thép , vững như đồng Đội ngũ tơ trùng trùng diệp điệp C

Câu hỏi :

chỉ ra và phân tích tác dụng có trong đoạn thơ của tố hữu Ta đi tới , trên đường ta bước tiếp Rắn như thép , vững như đồng Đội ngũ tơ trùng trùng diệp điệp Cao như núi , dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. (viết 1 đoạn văn nha tự nghĩ) ai dài nhất và hay mik sẽ cho tlhn

Lời giải 1 :

trong đoạn thơ trên tác giả tố hữu đã sử dung thành công biên pháp tu từ so sánh khiến cho bài thơ trở nên sinh động và gần gũi từ đó đã khiên dộc giả cảm thấy tự hào về dân tộc vn.

Thảo luận

-- sợ thật
-- ko dài nhưng hay là dc
-- văn học ko quan tronngj là dài hay ko mà quan trọng ở cách dùng tứ bạn nhé
-- cày đi bạn ê
-- em sắp ngủ rồi anh mai còn phải đi học
-- mới lớp 6 thôi
-- ok, nhớ mai cày đó
-- nếu học ko kịp thì tối thức cày luôn

Lời giải 2 :

Ta đi tới , trên đường ta bước tiếp

Rắn như thép , vững như đồng

Đội ngũ tơ trùng trùng diệp điệp

Cao như núi , dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.

Những câu in đậm trên là những câu tác giả sử dụng biện pháp so sánh .Điều đó giúp nhân hóa chỉ hướng, sự hùng dũng của đoàn hành quân, và đặc biệt tác giả giữa các hình ảnh nhân hóa tác giả đều sử dụng dấu phẩy làm nhấn mạnh từng hình ảnh.Tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí.

Chúc bạn học tốt:))

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK