$\textit{Câu 1:}$
`->` Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách trạng ngữ("Bữa đó"chỉ thời gian) với chủ ngữ và vị ngữ trong câu
$\textit{Câu 2:}$
`->` Câu "Phương thương mẹ quá!" thuộc kiểu câu cảm thán chia theo mục đích nói.
$\textit{Câu 3:}$
`->` Từ lấy: ngượng nghịu (láy âm đầu)
`->` Từ ghép: Xấu hổ
$\textit{Câu 4:}$
$\textit{Đặt câu:}$ : Mèo con | rất ngoan ngoãn, bé| hay giúp mẹ việc nhà.
`->` Chủ ngữ vế 1: Mèo con
`->` Vị ngữ vế 1: rất ngoan ngoãn
`->` Chủ ngữ vế 2: Bé
`->` Vị ngữ vế 2: hay giúp mẹ việc nhà.
`->` Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng dấu $\textit{","}$
$\textit{Câu 5:}$
`->` Đồng nghĩa với "trung thực": thật thà
$\textit{Câu 6:}$
`->` Hai câu "Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi.Nếu cho đem tiền đến,ông ấy sẽ không nhận đâu" được liên kết với nhau bằng quan hệ từ $\textit{"nếu"}$
$\textit{Câu 7:}$
`->` Câu "Thần nghĩa chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà,ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận" các vế câu được nối với nhau bằng dấu $\textit{","}$
$\textit{Câu 8:}$
$\textit{Đặt câu:}$ Vì một bộ phận con người ngày nay thiếu ý thức nên môi trường ngày càng bị phá huỷ.
`->` Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân-kết quả: $\textit{Vì...nên...}$
$#ShuLinh$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK