1. Chính sách kinh tế:
Nông nghiệp:
-Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
-Bóc lột nhân dân bằng phương pháp "phát cách thu tô".
Công nghiệp:
-Khai thác mỏ than, kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo.
Giao thông vận tải:
- Tăng cường xây dựng đường sắt, đường bộ để bóc lột kinh tế và phục vụ cho mục đích quân sự.
Thương nghiệp và tài chính:
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
-Pháp tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ nặng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện.
2.Những chuyển biến kinh tế- xã hội vIệt Nam.
*Các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông đa số đầu hàng làm tay sai cho Thực dân Pháp.
+Tuy nhiên 1 số bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thầng yêu nước.
-Giai cấp nông dân:Số lượng ngày càng đông đảo >90% dân số bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+1 bộ phận nhỏ nhất bị mất ruộng đất vào làm trong các hầm mỏ, đồn điền.
* Đô thị phát triển, xuất hiện 1 số giai cấp tầng lớp mới.
- Tầng lớp tư sản: Nguồn gốc các nhà thầu khoáng, chủ xí nghiệp, chủ hãng buông lớn...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản pháp chèn ép...
+Chưa dám tỏ thái độ đấu tranh hưởng ứng các cuộc vân động giải phóng dân tộc đầu Thế kỉ XX.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấ thấp, làm nghề tự do... cuộc sống bấp bênh.
+Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia, các cuộc vận động cứu nước.
Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, lương thấp nên đời sống cực khổ.
-> Họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
3. Giống nhau:
- Đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo
Khác:
-Phong trào Đông Du: Do hội Duy Tân chủ trương với khuynh hướng bạo động chống Pháp (Phan Bội Châu)
-Phong Trào Duy Tân: Do phái Ôn Hào lãnh đạo (Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng)
-Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục: về hinhfthuwcs là một trường học do sĩ phu thuộc cả 2 phái(ôn hòa và bạo động), chủ trương với nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài
Chúc em học tốt
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK