$\textit{@Mayblossom}$
`8)`
`->` Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu (vị ngữ)
`9)`
`->`
`-` Trạng ngữ: Trưa ấy
`-` Chủ ngữ: tôi
`-` Vị ngữ: gửi xe đẹp ở bên cạnh Nhà Hát lớn thành phố Hải Phòng
`10)`
`a)`
`->` Nếu Nam chịu học tập chăm chỉ thì bạn ấy đã đạt giải cao.
`-` Vế `1`: Nếu Nam chịu học tập chăm
`-` Vế `2`: bạn ấy đã đạt giải cao
`b)`
`->` Mặc dù nhà Lan nghèo nhưng bạn vẫn nỗ lực, phấn đấu đạt Học sinh Giỏi
`-` Vế `1`: Mặc dù nhà Lan nghèo
`-` Vế `2`: bạn vẫn nỗ lực, phấn đấu đạt Học sinh Giỏi
C8:
Tác dụng của dấu phẩy trong câu là ngăn cách các vế câu ghép:
“Chúng tôi / coi xe ở đây,// chúng tôi / được phép làm thế.”
CN1 VN1 CN2 VN2
C9:
Trưa ấy, tôi / gửi xe đạp ở bên cạnh Nhà hát lớn thành phố Hải Phòng.
TN CN VN
C10:
A)Nếu như đại dịch Covid không diễn ra thì sẽ không có nhiều người phải chết.
B)Mặc dù nó đã cố gắng hết sức nhưng kết quả kỳ thi lại không được như ý.
@kimanh78713
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK