Đáp án:
Bài 2:
`V_{kk}=22,4(l)`
Giải thích các bước giải:
Bài 1:
$\begin{array}{|c|c|}\hline \text{CTHH}&\text{Tên gọi}&\text{Phân loại}\\\hline SO_2&\text{Lưu huỳnh đioxit}&\text{Oxit axit}\\\hline Fe_3O_4&\text{Oxit sắt từ}&\text{Oxit bazo}\\\hline P_2O_5&\text{Điphotpho pentaoxit}&\text{Oxit axit}\\\hline Cu_2O&\text{Đồng(I) oxit}&\text{Oxit bazo}\\\hline ZnO&\text{Kẽm oxit}&\text{Oxit bazo}\\\hline \end{array}$
Bài 2:
`n_{SO_2}=\frac{6,4}{32}=0,2(mol)`
$S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2$
Theo phương trình
`=>n_{O_2}=n_{S}=0,2(mol)`
`=>V_{O_2}=0,2.22,4=4,48(l)`
Mà oxi chiếm `1/5` thể tích không khí
`=>V_{kk}=\frac{4,48}{\frac{1}{5}}=22,4(l)`
Bài 1
1,$SO_2$
-Tên gọi : Lưu huỳnh đioxit
-Phân loại: Oxit axit
2,$Fe_3O_4$
-Tên gọi : Sắt từ oxit
-Phân loại: Oxit bazơ
3,$P_2O_5$
-Tên gọi : Điphotpho pentaoxit
-Phân loại : Oxit axit
4,$Cu_2O$
-Tên gọi: Đồng $(I)$ oxit
-Phân loại : Oxit bazơ
5,$ZnO$
-Tên gọi: Kẽm oxit
-Phân loại: Oxit bazơ
Bài 2:
$n_S=$$\frac{6,4}{32}=0,2mol$
$PTHH: S+O_2→SO_2$
$⇒n_{O_2}=n_S=0,2mol$
$⇒V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l$
$⇒V_{kk}=4,48.5=22,4l$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK