Đặc điểm của tiếng nói địa phương xứ Nghệ:
+ Có nhiều nét tương đồng với ngôn ngữ miền Trung
+Tuy nhiên nó có hai điểm độc đáo dễ nhận thấy: âm điệu và từ vựng.Người xứ Nghệ hay đọc âm điệu nặng.VD: có lẽ đọc thành cò lẹ.
+Giong nặng
Con người xứ Nghệ có một giọng nói rất nặng và khó nghe, có lẽ cũng một phần là tiếng địa phương phần còn lại là do người Nghệ sinh ra đã phải dầm mưa dãi nắng chất phác làm việc và cũng vì có giọng nặng nên người Nghệ có hẳn từ điển để tra cứu chẳng khác gì tiếng ngoại. Tiếng Nghệ có một số có quy luật một số lại không vd:
Những từ phổ thông có âm A thì tiếng Nghệ đọc là âm  vd:
Gái=Gấy; gai=gây; sai=sây; cái=cấy.....
Những từ không có quy luật:
Trốc=đầu; mô=đâu; tê=kia; răng=sao; rứa=đó; ló=lúa...
Kể ra thì rất là nhiều, nói chung giọng Nghệ rất nặng mặc dù vậy giọng Nghệ cũng rất thú vị.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK