Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 1. Thế nào là so sánh? Nêu cấu tạo của...

1. Thế nào là so sánh? Nêu cấu tạo của phép so sánh? Có mấy kiểu so sánh? 2. Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây? a. Trường Sơn: chí

Câu hỏi :

1. Thế nào là so sánh? Nêu cấu tạo của phép so sánh? Có mấy kiểu so sánh? 2. Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây? a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng trào ( Lê Xuân Anh) b. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân c. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền. d. Tàu dừa, chiếc lược chải vào mây xanh. riêng bài 2 là ý nói xắp xếp mấy câu trên vào bảng cấu tạo phép ss vế a phương diện ss từ ss vế b như bảng trên đó cảm ơn mn rất nhiều đây là lần đầu mk hỏi đó 60điểm 3. Đặt 3 câu có sử dụng phép so sánh ngang bằng, 3 câu có sử dụng phép so sánh không ngang bằng?

Lời giải 1 :

                                                                    Bài làm                 

                $1 .$ Khái niệm : So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho ý diễn đạt . Có 2 kiểu so sánh :

+ So sánh ngang bằng

+ So sánh không ngang bằng     

                 $2 .$ Phân tích cấu tạo phép so sánh : ( Ảnh )

                 $3 .$ Đặt câu với phép so sánh :

         - Ngang bằng :
+ Ông mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ lơ lửng trên không

+ Mặt hồ gươm như một chiếc gương bầu dục lớn

+ Bà tôi hiền giống như bụt

          - Không ngang bằng :
+ Bạn Đăng học tốt hơn bạn Tuấn

+ Tình yêu thương của mẹ dành cho chúng ta nhiều hơn bất cứ thứ gì

+ Anh ấy khoẻ không bằng một hiệp sĩ

                                      `#``c``h``i``c``o``n``g``2``8``3``k`

image

Thảo luận

-- tui mong cậu khỏi bệnh bặt đầu từ bây giờ
-- đau họng quá => Có lôn ko ạ :((
-- ai vào vote cho tui với
-- tui trả ơn
-- Có lôn ko ạ :(( ->cậu nói làm tui sợ quá
-- :(
-- ok thanks mk sẽ trả
-- thế thôi mk chỉ cần 1 câu thôi

Lời giải 2 :

1.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Cấu tạo:

- Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh

- Vế B: nêu tên sự vật, sự việc được dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh )

Có 2 kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng: tóc bà trắng như tuyết.

So sánh không ngang bằng: tình yêu của cha mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cuộc đời này.

2.

a. Vế A: Trường Sơn; Cửu Long

    Vế B: chí lớng ông cha; lòng mẹ bao la

 Cấu tạo của phép so sánh ở hai câu thơ trên có điểm đặc biệt là dùng dấu 2 chấm ":" thay cho từ so sánh.

b.

- Vế A: Lòng ta vẫn vững. (chí hướng)

- Từ ngữ so sánh: như.

- Vế B: kiềng ba chân.

c. 

- Vế A: cô giáo

- Phương diện so sánh: Khi đến trường ( nói về mẹ và cô giáo có một sự giống nhau ở một điểm nào đó nhưng không hoàn toàn ) 

- Từ ngữ so sánh: như

- Vế B: mẹ

d.

- Vế A: tàu dừa

- Vế B: chiếc lược

Phương diện so sánh: mây xanh

Từ ngữ so sánh: chải ( dang tay đón gió )

3. So sánh ngang bằng

- Học lực của tôi ngang bằng bạn ấy.

- Tôi nhảy cao hơn bạn ấy.

- Điểm thi của tôi kém bạn ấy 2 điểm.

So sánh không ngang bằng

- Trong tranh của bé Mi thì bé vẽ con mèo to hơn con hổ.

- Bạn ấy chưa thông minh bằng lớp trưởng lớp tôi.

- Cái bát này nhỏ hơn cái bát kia.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK