Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 1: Axit gì nhận biết Bằng quỳ tím đổi...

Câu 1: Axit gì nhận biết Bằng quỳ tím đổi màu Thêm vào bạc nitrat Tạo kết tủa trắng phau Câu 2: Axit gì cùng sắt Tạo muối sắt hai, ba Tùy điều kiện dung

Câu hỏi :

Câu 1: Axit gì nhận biết Bằng quỳ tím đổi màu Thêm vào bạc nitrat Tạo kết tủa trắng phau Câu 2: Axit gì cùng sắt Tạo muối sắt hai, ba Tùy điều kiện dung dịch Còn làm sắt trơ ra Câu 3: Axit gì làm tan Cả kim loại bạc, đồng… Phi kim photpho, than… Dù dung dịch đậm nhạt Câu 4: Axit gì không bền Có tên, không thấy mặt Điều chế muối cho kiềm Cùng oxit tương tác Câu 5: Axit gì có tên Thông thường thì không gọi Tính chất bạn đừng quên Là axit rất yếu! Câu 6: Axit gì mà… béo Không no nữa mới hay Thủy phân dầu vừng, lạc… Thu được axit này Câu 7: Axit gì em nhỏ Ba anh lớn cùng chị Thân mang Clo nguyên tử Hơn, kém một oxi? Câu 8: Axit gì tan nhiều Tính axit, tính khử Cả hai cùng mạnh đều So những chất cùng họ? Câu 9: Axit gì thuốc nổ Lại còn điều lạ hơn: Có thể điều chế nó Từ hợp chất tính thơm Câu 10: Axit gì hai lần Tan trong nước một ít Điện ly chỉ một phần Lại là chất khí độc Câu 11: Axit gì đa chức Có trong nước quả chanh Vắt ra thêm đường ngọt Uống giải khát ngon lành Câu 12: Axit gì tinh thể Đun nóng lại chuyển mình Loại dần phân tử nước Đổi sang dạng thủy tinh Câu 13: Axit gì gốc no Phân tử hai nhóm chức Ứng dụng điều chế tơ Trùng ngưng cùng chất khác Câu 14: Axit gì đứng đầu Trong dãy chất đồng đẳng Có trong kiến vàng nâu Đốt đau ran buốt nóng Câu 15: Axit gì đầu bảng Phân hủy dần lúc khan Nên cần được bảo quản Bỏ vào nước cho tan Câu 16: Axit gì bạn ơi Lên men từ rượu nhạt Thiếu nó xin đừng mời Những món ngon: nem, chả

Lời giải 1 :

Câu 1: HCl

Câu 2: H2SO4(nguội,đặc)

Câu 3: HNO3

Câu 4: H2CO3 hoặc H2SO3

Câu 5: C6H5OH

Câu 6: C17H33COOH

Câu 7: HClO

Câu 8: HI

Câu 9: C6H2(NO2)3OH

Câu 10: H2S

Câu 11: C3H5O(COOH)3

Câu 12: H3PO4

Câu 13: C4H8(COOH)2

Câu 14: HCOOH

Câu 15: HClO4

Câu 16: CH3COOH

   CHÚC BẠN HỌC TỐT =))

 

Thảo luận

-- bạn giải thích câu 9 cho mình được không?
-- C6H2(NO2)3OH được gọi là axit picric. Axit Picric là hợp chất hóa học có tính axit rất mạnh và tồn tại ở dạng tinh thể rắn màu vàng. Axit Picric có công thức hóa học là C6H3N3O7 hoặc C6H2(NO2)3OH). Đây là một chất nổ nên phải được cẩn trọng khi sử dụng... xem thêm
-- bn chọn câu trả lời hay nhất cho mk nha c.ơn nhiều

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK