Phần 1:
Câu 1:
PTBĐ: Miêu tả + Biểu Cảm.
Câu 2:
Được hiểu theo nghĩa gốc.
Câu 3:
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "thở", "động"
=> Làm cho hình ảnh trở nên sinh động, cách diễn đạt mượt mà, không gian thật tĩnh lặng để có thể nghe tiếng thở của trăng, làm lay động tàu dừa.
Câu 4:
Đoạn thơ giúp em cảm nhận được tâm hồn thi sĩ. Cuộc sống với muôn ngàn vất vả nhưng cũng phải có phút thư giãn, và chính lúc đó đã đưa nhà thơ trở về quá khứ với tiếng giảng của người thầy còn vang vảng đâu đó.
- Nhà thơ sử dụng linh hoạt với những biện pháp tu từ
- Làm cho người đọc cảm nhận được sự tinh tế qua từng câu thơ.
Câu 1: Biểu cảm
Câu 2: Từ `đọc` là nghĩa gốc
Câu 3:
`@` Biện pháp tu từ: nhân hóa
`⇒` Làm cho hình ảnh trở nên snh động, gần gũi, dễ được hnhf dung. Tả được rõ nét hnhf ảnh trăng lên và cây dừa
Câu `4`:
`-`Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được:
`@` Nhà thơ Trần Đăng Khoa có tài năng trời phú, có khả năng sử dụng từ ngữ phong phú, linh hoạt
`@` Nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng có một tâm hồn đa saauf đa cảm mà rất tnh tế trong từng câu thơ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK