Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1: (2 điểm) 1.: Câu Tuy Trần Thủ Độ...

Câu 1: (2 điểm) 1.: Câu Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước có mấy quan hệ từ? A. Hai quan hệ

Câu hỏi :

Câu 1: (2 điểm) 1.: Câu Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước có mấy quan hệ từ? A. Hai quan hệ từ B. Ba quan hệ từ C. Bốn quan hệ từ D. Năm quan hệ từ 2.: Trong các dòng sau, dòng nào có từ mỏng mang nghĩa chuyển? A. Quyển sách này mỏng quá. B. Lực lượng quân ta còn quá mỏng nên chưa tấn công giặc ngay được. C. Hùng mặc chiếc áo mỏng nên cậu ta bị cảm lạnh. 3: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu Ai là gì? A. Mùa thu là mùa của chuối tiêu nhuộm vàng trứng quốc. B. Hồng là chủ soái của cuộc hành trình rước trăng xuống trần gian vui tết trung thu. C. Hồng được nhiều người xem là nữ hoàng của quả mùa thu. 4. Dòng Những chùm hoa dẻ thơm ngát ấychữa thành câu theo mấy cách ? A. một cách B. hai cách C. ba cách D. bốn cách Câu 2: ( 1 điểm) Dựa vào cấu tạo, xếp các từ cứng cáp, châm chọc, lồi lõm, sạch sẽ, bờ bãi, học hành, cáu kỉnh, thúng mủng, mập mạp, êm ả vào hai nhóm, đặt tên cho từng nhóm. Câu 3 : (3 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây: a) Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt đựợc nữa, thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Câu 4: (4 điểm) Trong bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Chắt trong vị ngọt mùi hương Lặng thầm thay nhưng con đường ong bay. Trải qua mưa nắng vơi đầy Hương trời đất đủ làm say đất trời. Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày. Em hiểu nội dung bốn dòng thơ đầu nói gì? Hai dòng thơ cuối giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ, sâu sắc?

Lời giải 1 :

Câu 1: `C`

Tuy, của, và, nhưng 

Câu 2: `B`

Nghĩa gốc : có bề day nhỏ hơn mức bình thường

Câu 3: `C`

"xem là" có nghĩa tương đương với: coi như,..

Câu 2 :

Tính từ: cứng cáp, lồi lõm, sạch sẽ, bừa bãi, cáu kỉnh, thúng mủng, mập mạp, êm ả

Động từ: châm chọc, học hành, 

Danh từ: thúng mủng,

Câu 3: 

a) Về mùa xuân,/ khi mưa phùn và sương sớm// lẫn vào nhau không phân biệt đựợc nữa, thì cây gạo ngoài

cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.

Câu 4:

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK