Câu 6: Hai quan hệ từ được dùng trong câu đó là: "với... đôi lúc".
Câu 7: Dấu phẩy trong câu này có tác dụng là ngăn cách giữa trạng ngữ với cụ chủ ngữ vị ngữ ở trong câu.
Câu 8:
- Trạng ngữ:
+ Và như không thể chờ đợi được.
+ Bằng giọng nói hổn hển và xúc động.
- Chủ ngữ: cậu bé
- Vị ngữ là toáng lên.
$#friendly$
Câu `6`
Hai quan hệ từ trong câu văn " Với một sự nỗ lực nhất định, đôi lúc kết quả lại không được như ta mong muốn. " là :
`+` Với ( ở đầu câu văn )
`+` Như ( ở chỗ không được như ta mong muốn )
Câu `7`
Dấu phẩy trong câu " Vào ngày diễn ra cuộc tuyển chọn, tôi cùng mẹ cậu bé đến trường đón cậu." có tác dụng là ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ .
Câu `8`
Câu văn "Và như không thể chờ được,/ cậu bé // la toáng lên bằng giọng nói hổn hển và xúc động." Có :
Trạng ngữ : Và như không thể chờ được
Chủ ngữ : Cậu bé
Vị ngữ : La toáng lên bằng giọng nói hổn hển và xúc động
$#nybnjessica1984$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK