Câu 3: Theo Luật Trẻ em 2016, Trẻ em có quyền phát biểu ý kiến của mình về việc thực hiện chăm sóc thay thế không?
A. Theo Luật Trẻ em 2016, trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế .
B. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 08 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
C. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
D. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 10 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
Câu 3: Theo Luật Trẻ em 2016, Trẻ em có quyền phát biểu ý kiến của mình về việc thực hiện chăm sóc thay thế không?
A. Theo Luật Trẻ em 2016, trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế .
B. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 08 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
C. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
D. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 10 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.
Giải thích : Nằm ở thông tư 14/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc thực hiện quy định về chăm sóc thay thế cho trẻ em do Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ban hành.
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK