Đáp án:
↓↓↓↓
Giải thích các bước giải:
Chuẩn bị
- Ống thủy tinh hình trụ , thông hai đầu có chia vạch 5 phần bằng nhau.
- Chậu thủy tinh cỡ bé.
- Muôi sắt có gắn sẵn nút cao su.
- Bật lửa
- Đèn cồn
- Mẫu nến nhỏ.
- Dung dịch nước vôi trong (thay cho nước) có nhỏ vài giọt phenolphtalein để dung dịch có màu hồng nhạt
C1:
Tiến hành thí nghiệm
- Cho nước vôi trong từ từ vào chậu sao cho đến gần vạch số 1 của ống thủy tinh hình trụ thì dừng lại.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào chậu để làm xuất hiện màu hồng.
- Gắn mẫu nến nhỏ vào môi sắt
( có thể tận dụng các mẫu nến thừa và các sợi chỉ, sợi dù làm bấc).
- Thấm nước ướt nút cao su.
- Châm lửa cho nến cháy, đưa vào ống thủy tinh và đậy kín miệng bằng nút cao su. Rồi đặt nhanh ống thủy tinh vào trong chậu nước.
Kết quả
+ Ngọn nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn
+ Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên đến vạch số 1 thì dừng lại.
+ Mực nước dâng lên để chiếm chỗ phần thể tích khí oxi mất đi do nến đốt cháy .
C2:
+ Oxi chiếm 1/5 về thể tích trong không khí.
+ Nitơ chiếm 4/5 về thể tích không khí (78%).
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Chuẩn bị
Câu 1 :
Tiến hành thí nghiệm
- Cho nước vôi trong từ từ vào chậu sao cho đến gần vạch số 1 của ống thủy tinh hình trụ thì dừng lại.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào chậu để làm xuất hiện màu hồng.
- Gắn mẫu nến nhỏ vào môi sắt
( có thể tận dụng các mẫu nến thừa và các sợi chỉ, sợi dù làm bấc).
- Thấm nước ướt nút cao su.
- Châm lửa cho nến cháy, đưa vào ống thủy tinh và đậy kín miệng bằng nút cao su. Rồi đặt nhanh ống thủy tinh vào trong chậu nước.
Kết quả
+ Ngọn nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn
+ Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên đến vạch số 1 thì dừng lại.
+ Mực nước dâng lên để chiếm chỗ phần thể tích khí oxi mất đi do nến đốt cháy .
Câu 2 :
+ Oxi chiếm 1/5 về thể tích trong không khí.
+ Nitơ chiếm 4/5 về thể tích không khí (78%).
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK