Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Vật phát ra âm gọi là (1) nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều (2) dao động.
b) Độ cao của âm phụ thuộc vào (3) tần số.
c) Âm phát ra (4) càng cao khi tần số dao động của vật (5) càng lớn
d) Độ to của âm phụ thuộc vào (6) biên độ dao động
e) Biên độ dao động càng (7) lớn âm phát ra càng to.
f) Độ to của âm đo bằng đơn vị (8) đề-xi-ben (dB)
Câu 2. Tính tần số và sắp xếp các vật dưới đây sao cho tần số của chúng tăng dần?
Thứ tự tăng dần: 1, 3, 4, 2
*Chú ý: Tần số là số dao động của một vật thực hiện trong 1 giây
1) Một dây đàn trong một giây thực hiện được 150 dao động ⇒ 1 giây: 150 lần
2) Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động ⇒ 1 giây: 50 lần
3) Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 400 dao động ⇒ 1 giây: 80 lần
4) Trong 30 giây, dây chun thực hiện được 1800 dao động ⇒ 1 giây 60 lần
Câu 3. Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh. Hãy giải thích tại sao?
⇒ Con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
chucbanhoctot
Câu 1
(1) nguồn âm
(2) dao động
(3) số lực dao động
(4) càng cao
(5) càng lớn
(6) cường độ âm
(7) lớn
(8) đề xi ben (dB)
Câu 2
1) 150 dao động
2) 50 dao động
3) 200 dao động
4) 80 dao động
Câu 3
Vì con lắc lơ trong không khí tạo ra tần số kém hơn , còn cái trống là rung theo bề mặt chuyển động là mặt trống .
Mình xin 5 sao + câu trả lời hay nhất!
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK