$# Sariel$
" Gió nam thổi kiệt bảy ngày
Ruộng đồng nứt nẻ, cỏ cây úa tàn"
"gió nam" được nhắc đến trong câu ca dao trên là :
` =>` ` D.` gió phơn
Giải thích :
- Câu ca dao này để nói đến thời tiết khô nóng những ngày có gió phơn ở miền Trung nước ta.
+ Gió phơn thường xuất hiện từ đầu tháng 4 đến giữa tháng 9. Gió phơn tác động mạnh nhất tới vùng Bắc Trung Bộ vào đầu mùa hạ khoảng từ tháng 5 đến tháng 7 do hoạt động của gió Tây Nam Bắc Ấn Độ Dương vượt dãy Trường Sơn Bắc.
+ Cơ chế hình thành gió phơn : Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao. Nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,60C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
+ Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều. Nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 10C. Vì vậy sườn khuất gió có gió khô và rất nóng (gió phơn) làm cho "ruộng đồng nứt nẻ, cỏ cây úa tàn"
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK