Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Bài 2. Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN),...

Bài 2. Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong các câu sau : a) Trên đồng, các bác nông dân đang gặt lúa. b) Sau đấy, chúng tôi đi đến một

Câu hỏi :

làm giúp em nhanh ạ em cảm ơn

image

Lời giải 1 :

a)TN: Trên đồng 

CN : các bác nông dân

VN: đang gặt lúa

b)TN: sau đấy.               c)TN ở quê

CN: chúng tôi.              CN: Hoa xuyến chi

VN:đi đến.....lủng lẳng. VN:. Mọc hoang..

Thảo luận

Lời giải 2 :

`text{Bài 2:}`

`@` Chủ ngữ là bộ phận chính trong câu, thường là danh từ, đại từ.. đóng vai trò là chủ ngữ.

`@` Vị ngữ: Là bộ phận chính trong câu, thường là các cụm từ đóng vai trò là vị ngữ.

`@` Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu, trạng ngữ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho câu.

_____________________________________

`a)` Trên đồng, bác nông dân đang gặt lúa.

`-` Trạng ngữ: Trên đòng (chỉ nơi chốn).

`-` Chủ ngữ: bác nông dân

`-` Vị ngữ: đang gặt lúa.

`a)` Sau đấy, chúng tôi đi đến một cái hang động nhiều thạch nhũ treo lũng lẵng.

`-` Trạng ngữ: Sau đấy (trạng ngữ chỉ thời gian)

`-` Chủ ngữ: chúng tôi

`-` Vị ngữ: đi đến một cái hang động nhiều thạch nhũ treo lũng lẵng.

`a)` Hoa xuyến chi, ở quê, mọc hoang đầy vệ đường.

`-` Trạng ngữ: ở quê

`-` Chủ ngữ: Hoa xuyến chi

`-` Vị ngữ: mọc hoang đầy vệ đường.

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK