Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Mg CNO3)a Có) 2: Lap câny thié Phoá he Chê...

Mg CNO3)a Có) 2: Lap câny thié Phoá he Chê hôp chất saw a), XO On () po 19 al. Hidno lG clo Cal 3: Hay Xái đting thou thi end môi nguyên tổ thoy hếp ohát S

Câu hỏi :

giúp với!!!!!!!!!!!!!

image

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

$\text{Câu 1 :}$

`-` `PTK_{Mg(NO_3)_2} : 24 + (14 + 16xx3)xx2 = 148 (đvC)`

`-` `PTK_{K_3PO_4} : 39xx3 + 31 + 16xx4 = 212 (đvC)`

`-` `PTK_{H_2SO_4} : 1xx2 + 32 + 16xx4 = 98 (đvC)`

`-` `PTK_{NaOH} : 23 + 16 + 1 = 40 (đvC)`

___________________________________________

$\text{Câu 2 :}$

`a)`

$\text{CTHH giữa Fe (III) và O (II) có dạng :}$ `Fe_xO_y`

`=>` $\text{Theo QTHT , ta có : x.III = y.II}$

`=>` $\text{Tỉ lệ :}$ $\dfrac{x}{y}$ = $\dfrac{II}{III}$  = $\dfrac{2}{3}$

`=>` $\text{CTHH là :}$ `Fe_2O_3`

`b)`

$\text{CTHH giữa Zn (II) và Cl (I) có dạng :}$ `Zn_xCl_y`

`=>` $\text{Theo QTHT , ta có : x.II = y.I}$

`=>` $\text{Tỉ lệ :}$ $\dfrac{x}{y}$ = $\dfrac{I}{II}$  = $\dfrac{1}{2}$

`=>` $\text{CTHH là :}$ `ZnCl_2`

`c)`

$\text{CTHH giữa Na (I) và SO4 (II) có dạng :}$ `Na_x(SO_4)_y`

`=>` $\text{Theo QTHT , ta có : x.I = y.II}$

`=>` $\text{Tỉ lệ :}$ $\dfrac{x}{y}$ = $\dfrac{II}{I}$  = $\dfrac{2}{1}$

`=>` $\text{CTHH là :}$ `Na_2SO_4`

`d)`

$\text{CTHH giữa H (I) và Cl (I) có dạng :}$ `H_xCl_y`

`=>` $\text{Theo QTHT , ta có : x.I = y.I}$

`=>` $\text{Tỉ lệ :}$ $\dfrac{x}{y}$ = $\dfrac{I}{I}$  = $\dfrac{1}{1}$

`=>` $\text{CTHH là :}$ `HCl`

__________________________________________________________

$\text{Câu 3 :}$

$\text{Ta có :}$

`-` $\text{H được quy ước là hóa trị I}$

`-` $\text{O được quy ước là hóa trị II}$

`=>` $\text{Ta nói nguyên tử của H,O là hóa trị của chất còn lại}$

$\text{Bài làm :}$

$\text{P hóa trị III và H hóa trị I trong}$ `PH_3`

$\text{Br hóa trị I và H hóa trị I trong}$ `HBr`

$\text{C hóa trị IV và O hóa trị II trong}$ `CO_2`

$\text{Na hóa trị I và O hóa trị II trong}$ `Na_2O`

$\text{K và Cl có chung hóa trị I trong}$ `KCl`

$\text{Ba và O có chung hóa trị II trong}$ `BaO`

$\text{Ag hóa trị I và O hóa trị II trong}$ `Ag_2O`

$\text{Zn và S có chung hóa trị II trong}$ `ZnS`

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu 1: Tính Phân Tử Khối của các hợp chất sau: 

- PTK Mg(NO3)2 = 1 × MMg + (1×MN + 3×MO) × 2

                    = 1 × 24 + ( 1 ×14 + 3 × 16 ) × 2

                    = 148 (đv.C)

- PTK K3PO4 = 3 × MK + 1× MP + 4× MO 

= 3 × 39 + 1 × 31 + 4 × 16 

= 212 (đv.C)

- PTK H2SO4 = 2 ×MH + 1 × MS + 4 × MO 

= 2 × 1 + 1 × 32 + 4 × 16 

= 98 (đv.C)

-PTK NaOH : 1 ×MNa + 1 × MO + 1 ×MH 

= 1 × 23 + 1 × 16 + 1 × 1

= 40 (đv.C)

Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất sau : 

 a) Sắt (III) với oxi 

- Vì Oxi hóa trị II mà sắt ở đây có hóa trị III nên 

⇒ CTHH : Fe2O3 

b) Kẽm với Clo 

- kẽm hóa trị II , Clo hóa trị I nên bắn chéo ta được 

⇒ CTHH : ZnCl2 

c) Natri với nhóm Sunfat 

- Natri hóa trị I, nhóm Sunfat có hóa trị II nên bắn chéo ta được : 

⇒CTHH : Na2SO4

 d) Hidro với Clo 

- Vì Hidro luôn có hóa trị I, Clo hóa trị I nên ta có 

⇒CTHH : HCl 

Bài 3: Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau : 

- PH3 

+ Vì H luôn có hóa trị I vậy P có hóa trị III bắn chéo ta được công thức : PH3 

- HBr 

+ Vì H luôn có hóa trị I nên Br cũng có hóa trị I bắn chéo ta được công thức : HBr

- CO2 

Vì oxi luôn có hóa trị II nên C ở đay có hóa trị IV, rút gọn và bắn chéo ta được : CO2 

- Na2O 

+ Vì oxi luôn có hóa trị II, nên Na có hóa trị I bắn chéo ta được : Na2O 

- KCl 

+ Vì Cl có một hóa trị là I nên K cũng có hóa trị I bắn chéo ta được : KCl

- BaO 

+ Vì oxi luôn có hóa trị II mà Ba cũng có hóa trị II , nên rút gọn ta được : BaO 

- Ag2O 

+Vì oxi luôn có hóa trị II , Ag có hóa trị I nên bắn chéo ta được : Ag2O 

- ZnS 

Vì Zn có một hóa trị là II , vậy S ở đay có hóa trị II rút gọn ta được : ZnS 

#MILKTEANGUYEN

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK