thân em như trái bần trôi
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Tác dụng:
- Phản ánh hiện thực về người phụ nữ xã hội phong kiến
- Người phụ nữ thời xưa không có quyền được lên tiếng, là thành phần thấp bé trong xã hội ngày xưa
" Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu "
- Tác dụng:
+ So sánh làm cho câu ca dao thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng với người đọc...
+ So sánh nhấn mạnh vào thân phận lênh đênh, chìm nổi giữa dòng đời không biết trôi dạt về đâu của người phụ nữ phong kiến xưa. Qua đó cho ta thấy được lời than vãn trách phận buồn đến não nề vẫn chưa có hồi kết.
+ So sánh thể hiện thái độ: Buồn thương, tiếc thay cho số phận nhỏ bé, họ không được sống những ngày tháng yên bình, không được yêu thương trân trọng và phải đương đầu với sóng gió cuộc đời
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK