Câu 1:
Đoạn văn trên được trích từ văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh. Hoàn cảnh sáng tác: bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 2:
Câu mở đầu nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Xứng đáng thế nào?
Câu 3: Bạn tự làm đi nha ^.^
Câu 4:
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn: so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê. Điệp cấu trúc “Từ…từ…”. Tác dụng: nhấn mạnh và khẳng định lòng yêu nước là một thứ của cải quý giá và rộng khắp. Nó có mặt trong mọi tầng lớp nhân dân.
Sử dụng trường nghĩa, liệt kê chi tiết những hành động, biểu hiện tấm lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân: “Ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc,… nhịn đói… bám sát… tiêu diệt… nhịn ăn… ủng hộ… khuyên… xung phong… vận tải,… săn sóc yêu thương…, thi đua tăng gia sản xuất,… không quản khó nhọc… giúp… quyên…”.
Sử dụng các cặp từ chỉ quan hệ: từ - đến tạo ra lối điệp cấu trúc cú pháp vừa trùng điệp vừa nhịp nhàng, cân đối, trôi chảy, cuốn hút người đọc, người nghe.
Các câu 2, 3, 4 sử dụng phép liệt kê và từ trái nghĩa để chứng minh một cách đầy đủ, toàn diện tinh thần yêu nước của nhân dân ta được diễn ra ở khắp nơi, ở mọi lứa tuổi, mọi đẳng cấp, ngành nghề, giới tính như “các cụ già… các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào… đồng bào…;...
câu 1
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK