Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo...

Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng n

Câu hỏi :

Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng nhỏ. Hãy giải thích hiện tượng trên? Câu 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Hỏi: a, Nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó? b,Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa hoặc mất bớt 2 êlectrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Vì sao? Câu 9. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì? Câu 10. Khi: a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao? Câu 11. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao Câu 12. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là ắc quy.

Lời giải 1 :

Đáp án:

CÂU 7. vì khi cởi áo ra thì da và ao cọ xát lại với nhau nêu áo bị nhiễm điện nên ở trong buồng tối ta thấy những đốm sáng nhỏ li ti hoặc là áo 2 lớp áo dính lại với nhau nên tạo ra tiếng lách tách nhỏ

 

CÂU 8:

có 79 e bay xung quang

Giải thích các bước giải:

a) Bình thường: nguyên tử trung hòa vì điện mà:

+  Nguyên tử có cấu trúc gồm: Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm. 

=> Hạt nhân vàng có điện tích + 79e thì có 79 electron bay xung quanh hạt nhân, tức là lớp vỏ electron có điện tích - 79e

b)  nguyên tử nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrôn thì điện tích của hạt nhân không thay đổi, vì chỉ có thêm, bớt electron ở lớp vỏ, còn hạt nhân vẫn giữ nguyên, không thay đổi.

CÂU 9:khi xe trở xăng hoạt động trên đường , do ma xát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện .Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy ;vì vậy thùng xăng có xợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tán được hiện tương gây cháy

CÂU 10:

a) Hai mảnh ni lông khi cọ xát bằng vải khô có cùng cùng một loại điện tích 

=> đặt gần nhau thì đẩy nhau 

b) Thanh thuỷ tinh khi cọ xát với vải khô mất bớt đi eletron => nhiễm điện dương 

Thanh nhựa khi cọ xát giữ vải khô nhận thêm eletron => nhiễm điện âm

Nếu đặt gần nhau thì sẽ hút nhau vì chúng trái dấu 

CÂU 11

 Mảnh len sẽ nhiễm điện và  điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

Do lúc đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện.Nhưng sau khi cọ xát,do electron dịch chuyển từ mảnh lan sang thước ngựa. thước nhựa nhiễm điện âm

 mảnh len nhiễm điện dương ,

CÂU 12:

- Xe đạp điện - Xe điện đồ chơi (dành cho trẻ em) - Còi, đề trong xe máy - Ti vi, radio, máy nghe nhạc, đèn chiều sáng, ... trong ô tô. 

- Các loại đèn sạc. - Bộ đề (Đề-ma-rơ) các loại xe và máy móc.  

Chúc bạn hc tốt

Nhớ vote mk 5sao nhoa!!!

:

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 7:

Do có sự cọ xát giữa áo len và không khí làm cho áo len bị nhiễm điện. Vì vậy khi cởi áp len tạo ra sự phóng điện tia lửa điện giữa các lớp áo, làm không khí nóng lên, giãn nở tạo những tiếp nổ nhỏ lép bép.

Câu 9:

Thả dây xích kéo lê trên đường khi xe chạy để truyền điện tích xuống đất.

 Khi xe chở xăng, dầu chạy thùng xe sẽ cọ xát với không khí ở bên ngoài thùng và coj xát với xăng trong thùng nên thùng xe sẽ nhiễm điện mà xăng, dầu thường dễ gây cháy nổ nên phải dùng sợi xích sắt như vậy để truyền điện tích xuống đấy, giảm sự nhiễm điện của thùng tránh cháy, nổ gây nguy hiểm.

Câu 10:

a) - Hiện tượng: Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

- Vì:  Sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b) - Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

- Vì: Sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau. 

Câu 11:

- Mảnh len sẽ nhiễm điện và  điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

- Do lúc đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Nhưng sau khi cọ xát, do electron dịch chuyển từ mảnh lan sang thước ngựa.

 thước nhựa nhiễm điện âm, mảnh len nhiễm điện dương.

Câu 12:

Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy: xe máy, tivi, xe đạp điện

- P/s: Xin lỗi vì câu 8 mk ko biết =="

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK