CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
VDa: Hỡi ơi Lão Hạc!
VDb:Than ôi!
→BLCX
⇒Khi viết đơn, biên bản, giải bài toán,...ko sử dụng câu cảm thán đc vì đây là văn bản hành chính mang tính khoa học
II. LUYỆN TẬP:
BT1SGK 44:
a)Than ôi!, lo thay!, nguy thay!
b)Hỡi....ơi!
c)Than ôi!
→Không vì các câu đều phải có từ cảm thán
BT2SGK 44,45
a)Lời than thở của người nông dân trước chế độ phong kiến
b)Lời than thở của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến
c)Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống
d)Sự ân hận của Dế Mèn với Dế Choắt
→Không vì phải có các từ cảm thán
BT3SGK 45
a)Ôi! Mẹ thương con biết bao!
b)Ôi! Mặt trời mọc đẹp quá!
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết). Ngôn ngữ trong đơn từ, biên bản, hợp đồng… (các văn bản hành chính – công vụ nói chung) và trong trình bày kết quả một bài toán (văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lô-gíc cần độ chính xác và khách quan cao, vì thế không được phép dùng kèm các câu cảm thán.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK