Bài 1
*Tính chất hóa học của kim loại
-Tác dụng với oxi .VD: 3Fe + 2O2 ->Fe3O4
-Tác dụng với phi kim khác(Cl2,S2,...) VD:2Na+Cl2->2NaCl
-Tác dụng với dd axit. VD:Fe+dd2HCl->FeCl2+H2
-Tác dụn với dd muối.VD:Fe+CuCl2->FeCl2+Cu
(nhiệt và kết tủa , bay hơi tự ghi người ta làm cũng phải động não tí nhá)
*Tính chất hóa học của oxit
1.Oxit bazơ
-Tác dụng với nước.VD:BaO+H2O->ddBa(OH)2
-Tác dụng với Axit.VD:CaO+H2CO3->CaCO3+H2O
-Tác dụng với oxit axit.VD:NaO+SO3->NaSO4
2.Oxit axit
-Tác dụng với nước.VD:SO3+H2O->H2SO4
-Tác dụng với bazơ.VD:2P2O5+3Ca(OH)2->Ca3(PO4)2+2H2O
-Tác dụng với oxit bazơ.VD:CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
Bài 2
a)
1.S+O2->SO2
2.2SO2+O2->2SO3
3.SO3+H2O->H2SO4
4.H2SO4+Ba(OH)2->BaSO4+2H2O
b)
1.2Ca+O2->2CaO
2.CaO+H2O->Ca(OH)2
3.Ca(OH)2+2HCl->CaCl2+2H2O
4.CaCl2+2Ag(NO3)->Ca(NO3)2+2AgCl
c)
1.2Fe+3Cl2->2FeCl3
2.2FeCl3+3Ba(OH)2->2Fe(OH)3+3BaCl2
3.2Fe(OH)3+3SO3->Fe2(SO4)3+6H20
4.Fe2(SO4)3+3BaCl2->2FeCl3+3BaSO4
d)
1.CO2+NaOH→NaHCO3
2.2NaHCO3->H2O+Na2CO3+CO2
3.CO2+Na2O->NaCO3
4.Na2CO3+2HCl->2NaCl+H2O+CO2
e)
1.2NaHCO3->H2O+Na2CO3+CO2
2.CO2+CaO->CaCO3
3.CaCO3->CaO+CO2
4.CaO+SiO2->CaSiO3
Bài 3:
NaCl H2SO4 NaOH
Ba - có phản ứng kết tủa -
Ag(NO3) kết tủa x -
Bài 4:
a)PTHH:Fe+2HCl->FeCl2+H2
b)Số Mol của sắt trong phản ứng là:
n=m:M=16.8:56=0,3(Mol)
Fe+2HCl->FeCl2+H2
Theo phương trình : 1 2 1 1 (Mol)
Theo đề bài: 0,3 0,6 0,3 0,3 (Mol)
Thể tích khí H2 thu được ở dktc là:
V=n x 22,4=0,3 x 22,4=6,72(lít)
c)Khối lượng chất tan của HCl là
m=n.M=0.6x36.5=21.9(gam)
Khối lượng dung dịch HCl đã dùng ở trên là:
mdd=(mctx100%):C%=(21.9x100%):5%=438(g)
d)PTHH:HCl+NaOH->NaCl+H2O
Hiện tượng:dung dịch tạo thành không màu bởi vì muối NaCl
Số Mol của NaOH là:
n=m:M=20:40=0.5(Mol)
HCl+NaOH->NaCl+H2O
Theo phương trình : 1 1 1 1(Mol)
Theo đề bài: 0,2 0,2 0,2 0,2(Mol)
Khối lượng của HCl trong phản ứng là:
m=n.M=0.2x36.5=7,3(gam)
Khối lượng dd của HCl trong phản ứng là:
mdd=(mct x 100%):C%=(7.3x100%):5%=146(g)
Thể tích của H2O là:
V=n x 22,4=0.2 x 22,4=4.48(g) (hm~ x=. đều nhân như nhau)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
NaOH+ddHCl->ddNaCl+H2O
20g + 146g -> ?g + 4,48g
=>NaCl=161.52 (g)
Nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng là
NaCl=12.38% (tự dùng công thức tôi lười ok?)
Bài 5:
a)PTHH:Fe+CuSO4=FeSO4+Cu
b)Số Mol của sắt trong phản ứng là:
n=m:M=16,8:56=0,3(Mol)
Fe+CuSO4=FeSO4+Cu
Theo phương trình: 1 1 1 1 (Mol)
Theo đề bài : 0,2 0,2 0,2 0,2(Mol)
Khối lượng của Cu khi sinh ra là:
m=n.M=0,2x65=13(g)
c)Thể tích dung dịch của Cu là:
Vdd=nct:CM=0,2:0,5=0,4(g/Mol)
d)2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2
Khi nhúng quỳ tím thì nó sẽ chuyển màu xanh vì bazơ mà
Bài 6.... bài cuối rrr....
a)PTHH:Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b)Số Mol của Zn là:
n=m:M=26:65=0,4(Mol)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
Theo phương trình: 1 2 1 1 (Mol)
Theo đề bài 0,4 0,8 0,4 0,4(Mol)
Thể tích khí H2 thu được là:
V=n x 22,4=0,4x22,4=8,96(lít)
c)Khối lượng của HCl là:
m=n.M=0,4x36.5=14,6(g)
Khối lượng dd của HCl là
mdd=(mctx100%):C%=(14,6x100%)10%=146(g)
Hết
lưu ý:tự ghi kết tủa, đun nóng , phẩy và chấm, nhân và chấm đều như nhau,... bla bla bla mệt r
mong admin đừng xóa 2-3 tiếng đồng hồ của em :/
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK