"Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ..."
3. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên ?
$\text{=>}$ BPTT được sử dụng trong đoạn văn trên : $\text{Điệp ngữ , Nhân hóa.}$
$\text{=>}$ BPTT : Điệp ngữ.
"Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy. "
$\text{+}$ Trong hai câu thơ trên , từ " Khi " được lặp lại 2 lần.
$\text{=>}$ Kiểu điệp ngữ : Điệp ngữ chuyển tiếp ( Điệp ngữ vòng ).
$\text{=>}$ BPTT : Nhân hóa.
$\text{=>}$
" Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ..."
$\text{=>}$ Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật.
4. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó ?
$\text{*}$ Điệp ngữ :
$\text{=>}$ Tác dụng : Nhấn mạnh được quá trình lớn lên của từng con vật đã gắn bó vô cùng thân thiết đối với tác giả , khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu , khi mặt nước chập chờn con cá nhảy cũng là lúc mà tác giả lớn lên . Đó là những sự vật đã gắn bó với tác giả từ thuở ấu thơ , ngày mới chập chững biết đi ,... Những kỉ niệm đó sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm trí của tác giả.
$\text{=>}$ Giúp câu thơ tăng sức biểu cảm , làm tăng thêm cảm xúc cho sự diễn đạt.
$\text{*}$ Nhân hóa :
$\text{=>}$ Con sông ấy dường như dưới ngòi bút của tác giả , nó trở nên sống động , gần gũi hơn rất nhiều . Ta cứ nghĩ , nó là một vật vô tri , vô giác nhưng khi tác giả " ôm " con sông ấy vào lòng , nó cũng mở nước " ôm " tác giả vào dạ . Con sông gần gũi , thân thiết với tác giả vô cùng và khó có thể tách rời . Con sông hiện lên như một con người , một người bạn của tác giả . Thật đẹp đẽ biết bao.
$\text{=>}$ Làm cho hình ảnh con sông sinh động , hấp dẫn hơn.
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@ Yan}$
3.
- Điệp ngữ, Nhân hóa:
4.
-Tác dụng : Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên sinh động hơn. Thể hiện tình cảm xúc động đối với quê hương, bạn bè. Gợi hình gợi tả được các hiện vật có trong bài thơ trên.
*Hnk7412*
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK