*Luật pháp thời Lê Sơ
-Được chú trọng, hoàn chỉnh và phát triển
-Vua Lê Thánh Tông cho tiến hành bộ luật Hồng Đức (quốc triều hình luật)
*Quân đội thời Lê Sơ
-Được tổ chức theo chế độ “ngự binh ư nông”
-Quân đội có 2 bộ phận: +Quân triều đình
+Quân các địa phương
-Lực lượng gồm: bộ binh, thủy binh, kị binh được trang bị vũ khí như: đao, kiếm, pháo,…
-Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ và bố phòng ở khu vực biên giới
*Thành tựu văn học thời Lê Sơ:
-Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ 1 vị trí quan trọng
+Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển củu ca,... Văn thơ chữ Nôm có Quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn .v.v...
-Văn thơ thời Lê Sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi của vua Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)
-Năm 1533, Nguyễn Kim- 1 võ quan triều Lê đã chạy vào Thanh Hóa, lập 1 người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" (Nam Triều)
*Tình hình nông nghiệp đàng ngoài: -Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá
-Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán
-Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tàn
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ
*Tình hình nông nghiệp đàng trong: bị chiến tranh tàn phá, tương tự như ở đàng ngoài
*Tình hnhf đàng ngoaif sau tkỷ 18:
-Ruộng đất dc mở rộng
-Thủy lợi dc củng cố
-Giống câu trồng ngày càng phát triển
-Kinh nghiệm sản xuất dc đúc kết
*Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa tâu sơn:
-Chính quyền họ Nguyễn đàng trong ngày càng suy yếu và mục nát
-Quan lại, cường hào kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ
-Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất
-Cuộc sống của nhân dân ngày càng cơ cực, nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối vs chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
a, Nguyên nhân:
-Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
b, Diễn biến:
-Năm 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định:
+Quân thuỷ: 2 vạn quân đổ bộ vào Rạch Giá ( Kiên Giang).
+Quân bộ: 3 vạn quân qua Chân Lạp Cần Thơ.
-Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa.
- Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ nhử giặc vào trận địa.
-Đánh đồng loạt vào giặc.
c, Kết quả:
-Quân giặc bị tiêu diệt
-Cuộc kháng chiến thắng lợi
(cho mk qua cái gạch thứ 5 dc khum, khó quá tìm mãi trong sách mak chẳng thấyT^T)
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK