Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 1.viết tiếp vào chỗ trống một câu văn để liên...

1.viết tiếp vào chỗ trống một câu văn để liên kết với câu trước nó bằng cách thay thế từ ngữ:Mỗi người trong đội thi nấu cơm làm một việc khác nhau............

Câu hỏi :

1.viết tiếp vào chỗ trống một câu văn để liên kết với câu trước nó bằng cách thay thế từ ngữ:Mỗi người trong đội thi nấu cơm làm một việc khác nhau.................................................................. 2.trong câu văn:''Ở lớp,em luôn là học sinh giỏi.'',dấu phẩy dùng để.................................... 3.trong chuỗi câu:''Tối đó,bố về.Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở.Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt.'',tác giả đã liên kết câu bằng cách nào ? khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: A) bằng cách thay thế từ ngữ,đó là từ.....................thay cho từ. B) liên kết câu bằng cách lặp từ,đó là từ ....................... C) liên kết câu bằng cách dùng từ ngữ nối,đó là từ ........................... D)liên kết câu bằng cách lặp từ,đó là từ................................và dùng từ ngữ nối,đó là từ................................... 4.đặt 1 câu ghép nói về bạn Mơ trong bài con gái có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ. 5.chích bông chăm chỉ .Nó thường vạch lá bắt sâu . Đại từ là................. 6.câu văn:''Từ những năm 30 của thế kỉ xx,chiếc áo dài cổ truyền được cải tiếng dần thành chiếc áo dài tân thời.'' em hiểu nghĩa từ''tân thời''nghĩa là ....................................... 7.''Từ những năm 30 của thế kỉ xx,chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại,trẻ trung.'' trong câu văn tác giả sử dụng phép.....................................để liên kết câu.Đó là.............................. 8.đặt câu có từ trái nghĩa với từ ''tân thời'' 9.viết hai câu văn liên tiếp trong đó có dùng phép thay thế từ ngữ. 10.tìm quan hệ từ trong câu sau và nêu tác dụng của chúng:Nhờ siêng năng chăm chỉ nên lan học giỏi nhất lớp. 11.đặt hai câu để phân biệt từ đồng âm''đá'' 12.đặt hai câu để phân biệt từ đồng âm''đậu'' 13. dùng biện pháp nhân hoá viết lại câu văn sau cho hay hơn nhưng vẫn giữ được nội dung:Gió thổi mạnh,trời mưa rất to. 14.tìm chủ ngữ trong câu:''Mấy năm nay,đoạn đường này thường có sự cố.'' chủ ngữ là:........................ 15.đặt một câu có từ ''chín'' được hiểu theo nghĩa chuyển. 16.trong câu văn:''Chúng đuổi nhau mãi,đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê'',tiếng''chân'' trong câu mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.

Lời giải 1 :

1.

Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK