Câu 1: PTBĐ: miêu tả
Câu 2:
Biện pháp nghệ thuật: so sánh( câu 2, 3, 4)
Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
Câu 3:
Nội dung: Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của Trần Đăng Khoa trước một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.
Câu 1 : Phương thức biết đạt là miêu tả.
Câu 2 : Các biện pháp nghệ thuật : so sánh( đỏ như lửa thiêu, nền trời như ngựa sắc)
=> Hình ảnh so sánh giàu sức gợi hình gợi cảm, chỉ tả về một buổi chiều tháng ba đơn thuần nhưng khiến ta nhớ lại về một lịch sử đầy oai hùng với chiến công lừng lẫy của Thánh Gióng. Hình ảnh nền trời tựa như một bức tranh sinh động không chỉ cho thấy sự tưởng tượng phong phú của tác giả mà còn thể hiện niềm tự hào về một quá khứ đẹp đẽ lẫy lừng.
Câu 3: Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của Trần Đăng Khoa trước một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK